Ph©n tÝch hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh Tæng c«ng ty dÖt may hµ néi
2.7 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội
2.7.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty
Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu hiệu quả của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006
So sánh Chênh lệch ( )±
Tỷ lệ (%)
1 Hiệu suất sử dụng vốn HV Lần 1,54 1,28 - 0,26 82,97
HVCĐ Lần 3,97 3,32 - 0,64 83,82
HVLĐ Lần 2,51 2,07 - 0,44 82,44
2 Hiệu suất sử dụng lao động HL Trđ/LĐ 201,20 199,00 - 2,20 98,91
3 Hiệu suất sử dụng chi phí HC Lần 1,00 1,01 0,01 100,74
4 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu RD % 0,44 0,78 0,34 177,11
5 Tỷ suất lợi nhuận trên lao động RN Trđ/LĐ 0,88 1,55 0,66 175,18
6 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn RV % 0,68 0,99 0,32 146,95
7 Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí RC % 0,44 0,79 0,35 178,42
8 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH- ROE % 3,50 5,44 1,94 155,50
9 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
ROA % 0,675 0,993 0,318 147,11
Qua (Bảng 2.5) ta nhận thấy có một số điểm cần xem xét để có thể đánh giá chính xác hơn về tình hình hoạt động kinh doanh thực tế của Tổng công ty trong thời gian qua và để có thể đa ra những phơng hớng giải quyết kịp thời.
a) Hiệu suất sử dụng vốn
Hiệu suất sử dụng vốn của Tổng công ty Dệt May Hà Nội trong năm 2005 là: HV = 1,54 (cứ một đồng vốn kinh doanh trong năm sẽ tạo ra 1,54 đồng doanh thu), năm 2006 HV = 1,28, HV qua năm 2006 đã giảm đi chỉ bằng 82,97% so với năm 2005, Cụ thể hơn số vòng quay tài sản cố định và lu động của năm 2006 đều giảm so với năm 2005, lần lợt chỉ bằng 83,82% và
82,44 % so với năm 2005. Đây là việc mà Tổng công ty cần có các biện pháp cải thiện tốt hơn nữa nh tăng số vòng quay của vốn lu động cho năm tới. Nh đã
phân tích ở trên mặc dù kho khăn do thị trờng biến động nhng Tổng công ty nâng cao công tác quản lý tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm hàng hoá
nên mỗi đồng vốn kinh doanh Tổng công ty bỏ ra trong năm 2006, đã mang lại
Đồ án tốt nghiệp
0,99 đồng lợi nhuận so với năm 2005 là 0,68 đồng, tăng 146,95%. Đây là điều kiện thuận lợi cho các chiến lợc của Tổng công ty sau này.
b) Hiệu suất sử dụng lao động
Hiệu suất sử dụng lao động của Tổng công ty Dệt May Hà Nội trong năm 2006 đã giảm, Bình quân cứ 01 lao động năm 2005 làm ra 201,20 triệu đồng doanh thu thì năm 2006 bình quân cứ 01 lao động làm ra 199,00 triệu đồng doanh thu; giảm 2,2triệu đồng/lao động/năm, đạt 98,91%. Nhng xét về tỷ suất lợi nhuận trên lao động thì năm 2006 tăng so với năm 2005 là 175,18%.
c) Hiệu suất sử dụng chi phí
Hiệu suất sử dụng chi phí năm 2006 của Tổng công ty Dệt May Hà Nội
đã tăng lên so với năm 2005 là 0,01 (Năm 2005 là 1,00 và năm 2006 là 1,01).
Nghĩa là năm 2005 cứ mỗi đồng chi phí mà Tổng công ty bỏ ra vào hoạt động kinh doanh thì sẽ mang lại 1,00 đồng doanh thu, thì năm 2006 cứ mỗi đồng chí phí Tổng công ty mang vào hoạt động kinh doanh thì mang lại 1,01 đồng doanh thu, và tơng tự tỷ suất lợi nhuận trên chi phí đã tăng; năm 2005 là 0,44 và năm 2006 là 0,79; tăng 0,35 tơng ứng tăng 178,42%.
d) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của Tổng công ty Năm 2006 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội; là 5,44% tăng 1,94% so với năm 2005. So với một số doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn (ROE) trên cha phải là cao nhng hãy xét các doanh nghiệp khác ngang tầm và cùng ngành nghề cùng hoạt động trên lĩnh vực Dệt may nh hiện nay thì Tổng công ty đợc xét là một trong những doanh nghiệp nằm trong tốp đầu của ngành Dệt may Việt nam.
e) Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của Tổng công ty
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) Năm 2006 là 0,993% năm 2005 là 0,675% tăng 0,318%. Cũng nh tỷ suất lợi nhuận trên vốn (ROE), thì tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản cha phải là cao nhng xét về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì Tổng Công ty cũng đợc xếp trong những doanh nghiệp phát triển khá của Tập đoàn Dệt may Việt nam.
2.7.2 Mối quan hệ giữa các nhóm chỉ tiêu:
* Quan hệ giữa nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả sử dụng vốn.
Đồ án tốt nghiệp
Công thức phản ánh mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả sử dụng vốn:
Trong đó :
LN : Lợi nhuận của doanh nghiệp.
L : Tổng số lao động trong Tổng công ty RV : Tỷ suất lợi nhuận trên vốn.
VL : Tỷ số trang bị vốn đối với ngời lao động trong Tổng công ty.
Trong năm 2005 bình quân mỗi lao động trong Tổng công ty đợc trang bị vốn kinh doanh là 130,838 triệu đồng, đến năm 2006 bình quân mỗi lao động đ- ợc trang bị số vốn kinh doanh là 155,973 triệu đồng; tăng 25,135 triệu đồng.
Tuy nhiên lợng doanh thu mà mỗi ngời lao động tạo ra năm 2006 so với năm 2005 giảm 98,91% (Bảng 2.5). Điều này chứng tỏ Tổng công ty cha có các biện pháp cải thiện tốt quỹ thời gian lao động và có những biện pháp nâng cao hợp lý hiệu quả sử dụng lao động trong khi số vốn kinh doanh bình quân trên một lao
động của Tổng công ty hiện đã tăng 119,21%.
* Quan hệ giữa nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng chi phí Công thức phản ánh mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng chi phí:
Hay :
HV = HC x TCV
TCV = C/V : Là tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh
RN = LN
L = LN
V x V
L = RV x VL
VL 2005 =
824.668.865.03 1
6.303
= 130,838triệu đồng vốn /ngời lao động
VL 2006 =
1.001.037.834.64 1
6.418
= 155,973triệu đồng vốn /ngời lao động
RV = LN
V = LN
C x C
V = RC x TCV
Đồ án tốt nghiệp
Ta có:
TCV 2005 = 1.265.967.522.984 / 824.668.865.031 = 1,535 vòng TCV 2006 = 1.265.676.226.188 / 1.001.037.834.641 = 1,264 vòng
Năm 2006 tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh của Tổng công ty đã bị giảm xuống. Việc nâng cao đợc tốc độ chu chuyển vốn là một nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Để tăng đợc TCV thì doanh nghiệp cần sử dụng vốn có hiệu quả, bao gồm cả vốn cố định và vốn lu động. Giảm lợng hàng tồn kho nhằm giảm chi phí sử dụng vốn, tăng vòng quay vốn lu động đó là những biện pháp cụ thể mà trong thời gian tới Tổng công ty Dệt may Hà Nội có thể nghiên cứu áp dụng triển khai.
2.8 Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội
2.8.1 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của Tổng công ty Dệt May nói riêng, vốn kinh doanh luôn là một trong những yếu tố hết sức quan trọng. Việc sử dụng vốn kinh doanh hợp lý, hiệu quả chính là một trong những yêu cầu quan trọng của nhà quản lý, phải th- ờng xuyên đáp ứng để mang lại hiệu quả chung cho toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 2.6 Cơ cấu vốn kinh doanh của Tổng công ty
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh
Chênh lệch ( )± Tỷ lệ (%) 1. Nguồn vốn KD 824 668 865 031 1 001 037 834 641 176 368 969 610 121,39 Trong đó: - VCĐ 319 716 785 776 384 165 045 892 64 448 260 116 120,16 - VLĐ 504 952 079 255 616 872 788 749 111 920 709 494 122,16
2.Vốn CĐ / Vốn KD 0,39 0,38 - 0,0039
3. Vốn LĐ / Vốn KD 0,61 0,62 0,0039
Qua (Bảng 2.6) năm 2006 vốn kinh doanh của Tổng công ty không có nhiều thay đổi so với năm 2005, vốn cố định của Tổng công ty tăng thêm:
Đồ án tốt nghiệp
64.448.260.116 đồng tăng 120,16% và chiếm tỷ trọng 38% trên tổng nguồn vốn. Qua đây cho thấy năm 2006 Tổng công ty có đầu t thêm vào máy móc và trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện khoa học công nghệ ngày càng phát triển việc đầu t trên là đúng hớng. Chính điều này cũng đã
góp phần vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nh đã phân tích ở trên.
Với đặc thù là ngành dệt may và doanh thu hằng năm xấp xỉ gần:
1.300tỷ đồng thì đòi hỏi số vốn lu động là rất lớn, năm 2006 nguồn lu động tăng thêm so với năm 2005 là 111.920.709.494 đồng tăng 122,16% và chiếm tỷ trọng 62% trên tổng nguồn vốn của Tổng công ty.
a) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội
Vốn kinh doanh chính là điều kiện để doanh nghiệp có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, vì vậy khi bỏ vốn vào bất kỳ một hoạt
động kinh doanh nào ngời chủ sở hữu luôn quan tâm đến sự bảo toàn và phát triển của doanh nghiệp cũng nh nguồn vốn chủ sở hữu nói trên. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu là một thớc đo năng lực của nhà quản trị doanh nghiệp trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt hiện nay.
Bảng 2.7 Hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh
Chênh lệch ( )± Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu 1 268 145 492 822 1 277 176 386 459 9 030 893 637 100,71 2. Lợi nhuận sau thuế 5 570 613 602 9 936 625 996 4 366 012 394 178,38 3.Nguồn vốn CSH 159 309 036 203 182 746 358 507 23 437 322 304 114,71
4.Sức SX của vốn CSH 0,1256 0,1430 0,0174 113,85
5. Sức sinh lời của vốn
CSH 0,0350 0,0544 0,0194 155,50
Trên (Bảng 2.7) ta thấy năm 2006 vốn chủ sở hữu của tổng công ty tăng so với năm 2005 là: 23.437.322.304 đồng, tăng 114,71%. Trong khi đó tổng doanh thu của tổng công ty chỉ tăng 100,71%, còn lợi nhuận năm 2006 tăng so với năm 2005 là 4.366.012.394 đồng, tăng 178,38% và mức tăng lợi nhuận nhanh hơn so với mức tăng của vốn chủ sở hữu. Mặc dù mức tăng doanh thu có nhỏ đôi chút nhng qua đây cũng chứng tỏ Tổng công ty sử dụng vốn chủ sở hữu có hiệu quả hơn so với năm 2005.
Đồ án tốt nghiệp
Năm 2006 sức sản xuất của vốn chủ sở hữu tăng 113,85% so với năm 2005, sức sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng 155,5% so với năm 2005
b) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội.
Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động nên vốn lu động luôn chịu sự ảnh hởng và chi phối của tài sản lu động. Trong quá trình sản xuất kinh doanh các tài sản lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông luôn vận
động, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc diễn ra liên tục. Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động của Tổng công ty Dệt may Hà Nội ta sẽ tính toán và so sánh các chỉ tiêu tài chính phản ánh sự vận động của vốn lu động của doanh nghiệp đồng thời chỉ ra các nguyên nhân dẫn tới sự biến động đó nhằm đa ra những giải pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động của Tổng công ty trong thời gian tới.
Bảng 2.8 Cơ cấu tài sản lu động của Tổng công ty Dệt May Hà Nội
Loại tài sản Năm 2005 Năm 2006 So sánh
Giá trị (đ) trọngTỷ
(%) Giá trị (đ)
Tỷ trọng
(%)
Chênh lệch ( )±
Tỷ lệ (%) 1. Tiền 12 900 514 814 2,55 29 850 015 958 4,84 16 949 501 144 231,39 2. Các khoản
phải thu. 224 838 936 454 44,53 239 853 556
025 38,88 15 014 619 571 106,68 3. Hàng tồn kho 257 974 784 421 51,09 320 498 774
643 51,96 62 523 990 222 124,24 4. Tài sản ngắn
hạn khác 9 237 843 566 1,83 26 670 442 123 4,32 17 432 598 557 288,71 Tổng cộng VLĐ 504 952 079 255 100,0 616 872 788 749 100,0 111 920 709 494 122,16
Phần lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty Dệt May Hà Nội là vốn lu động. Qua bảng số liệu (Bảng 2.8) Cho ta thấy trong tổng lợng vốn lu động của Tổng công ty thì chiếm tỷ trọng lớn nhất là hàng hoá tồn kho (hàng hoá lu trữ tại hệ thống kho hàng của Tổng công ty). Năm 2005 lợng hàng tồn kho của Tổng công ty là 257.974.784.421 đồng, chiếm 51,09% tổng lợng vốn lu động. Năm 2006 hàng tồn kho là 320.498.774.643 đồng tăng lên 62.523.990.222 đồng và tăng so với năm 2005 là 124,24%.
Hàng tồng kho có giá trị lớn và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng lợng vốn lu động do các nguyên nhân sau:
Đồ án tốt nghiệp
*Nguyên nhân thứ nhất: Tổng công ty Dệt May HN thờng xuyên phải dự trữ một lợng hàng hoá lớn trong kho
Tại Tổng công ty nguyên vật liệu chính để sản xuất là bông xơ đợc nhập chủ yếu từ nớc ngoài nên tình hình sản xuất của Tổng công ty phụ thuộc rất nhiều vào nhập khẩu nguyên vật liệu. Vì vậy dự trữ nguyên vật liệu là điều cần thiết để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc hoạt động liên tục và
đạt hiệu quả, Hiện nay, do giá cả nguyên vật liệu bông xơ, hoá chất trên thị tr- ờng thế giới lên xuống thất thờng, vì thế Tổng công ty hiện đang áp dụng hình thức dự trữ theo quý, tháng đối với từng loại nguyên vật liệu khác nhau :
- Dự trữ theo quý: Là các nguyên liệu chính Bông, xơ, hoá chất, thuốc nhuộm.
- Dự trữ theo tháng: Là các nguyên liệu phụ nilon, ống giấy, bao bì và các loại vật t phụ tùng thông thờng.
- Dự trữ năm : Với những loại phụ tùng đặc chủng khó tìm mua và phụ tùng đặt hàng sản xuất đơn chiếc.
Vì vậy số lợng hàng hoá dự trữ trong kho là rất lớn và có có giá trị cao.
* Nguyên nhân thứ hai: Tổng công ty tồn kho một lợng hàng hoá sản phẩm cha tiêu thụ hết
Do Tổng công ty sản xuất và kinh doanh chính là ngành dệt may nên hàng hoá sản phẩm sản xuất ra (quần áo vải DENIM, áo dệt kim) có mẫu mã phải theo thị hiếu, nhu cầu của khách hàng. Mặt khác sản phẩm còn phải sản xuất và cung cấp ra thị trờng theo mùa (mùa hè, mùa đông). Do vậy khi có sự thay đổi thị hiếu (mốt) thì việc những hàng hoá còn tồn lại cha bán hết là không thể tránh khỏi, nhiều khi những sản phẩm đó bán để thu hồi vốn là rất khó khăn. Hoặc khi thay đổi mùa; sản phẩm còn tồn, hầu nh sẽ chuyển sang năm sau (sang kỳ kinh doanh khác), ví dụ: quần áo mùa hè thì khi đến mùa
đông mà bị tồn, thì 3 tháng mùa đông coi nh không bán đợc mà phải đợi đến mùa hè năm sau…
Trên (Bảng 2.8 ) ta thấy cơ cấu của các loại tài sản lu động nhìn chung có đôi chút biến động, hàng tồn kho biến động ít (không đáng kể). Điều này chứng tỏ năm 2006 Tổng công ty đã hoạt động tơng đối ổn định, ít biến động trong điều kiện kinh tế thị trờng.
Để đánh giá Tổng công ty Dệt may Hà Nội sử dụng vốn lu động có hiệu quả không trong năm 2006, ta đi tính toán và phân tích sự biến động của các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động của Tổng công ty.
- Vòng quay vốn lu động: Đây là chỉ tiêu thể hiện trong một chu kỳ kinh doanh, thờng là một năm.
Đồ án tốt nghiệp
- Lợng vốn lu động của doanh nghiệp quay đợc bao nhiêu lần: Chỉ tiêu này chính là một cách gọi khác của sức sản xuất của vốn lu động.
Vòng quay vốn lu động thể hiện doanh nghiệp sử dụng vốn lu động có hiệu quả bằng cách làm cho vốn lu động quay vòng nhiều hơn, trong mỗi năm mang lại tổng doanh thu lớn hơn, nhờ đó lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng lên cùng với doanh thu.
Bảng 2.9 Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Tổng công ty Dệt May Hà Nội
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh
Chênh lệch ( )± Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu 1 268 145 492 822 1 277 176 386 459 9 030 893 637 100,71 2. Lợi nhuận sau thuế 5 570 613 602 9 936 625 996 4 366 012 394 178,38 3.Nguồn vốn lu động 504 952 079 255 616 872 788 749 111 920 709 494 120,16
4.Vòng quay vốn lu động 2,51 2,07 - 0,44 82,47
5.Thời gian 1 vòng luân
chuyển vốn lu động 145 176 31 121,37
6.Mức đảm nhận vốn lu
động 0,40 0,48 0,08 120,00
7. Sức sinh lời của vốn lu
động 0,0110 0,0161 0,0051 146,36
Năm 2005 vòng quay vốn lu động của Tổng công ty là 2,51 vòng/năm, có nghĩa là trong năm 2005 mỗi đồng vốn lu động trong kinh doanh của Tổng công ty đã quay vòng tạo ra đợc 2,51 đồng doanh thu. Năm 2006 vòng quay vốn lu động lại bị giảm xuống 2,07 vòng/năm giảm 0,44 vòng/năm. Cho ta thấy năm 2006 Tổng công ty Dệt May Hà Nội sử dụng vốn lu động kém hiệu quả
hơn so với năm 2005, Nhng ở đây thời gian của mỗi vòng luân chuyển vốn lu
động của Tổng công ty lại tăng lên năm 2006 là 176 ngày so với năm 2005 là 145 ngày tăng 31 ngày.
Một chỉ tiêu khác trong nhóm là chỉ tiêu thể hiện sức sản xuất của vốn lu
động là mức đảm nhận vốn lu động. Đây là chỉ tiêu thể hiện để tạo ra đợc một
đồng doanh thu thì doanh nghiệp cần phải có bao nhiêu đồng vốn lu động, chỉ tiêu này chính là số nghịch đảo của vòng quay vốn lu động, năm 2005 là 0,40
đồng thì năm 2006 là 0,48 đồng (số vốn cần cao hơn).
Đồ án tốt nghiệp
Nh trên đã phân tích Năm 2006 Tổng công ty đã có những chủ trơng, chính sách thực hiện việc giảm chi phí đặc biệt là chi phí trong giá vốn hàng bán, chính sách tiêu thụ đã đẩy nhanh tăng sản lợng hàng hoá tiêu thụ, tăng doanh thu, nên lợi nhuận sau thuế năm 2006 tăng so với năm 2005 là 178,38%, dẫn tới sức sinh lợi của vốn lu động năm 2006 tăng 146,36% so với năm 2005.
c) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội.
Qua bảng số liệu (Bảng 2.9) năm 2006 vốn cố định phục vụ cho hoạt
động kinh doanh tăng thêm 120,16% so với năm 2005; tơng ứng là:
64.448.206.116 đồng, trong khi doanh thu tăng không đáng kể. Lợi nhuận cũng tăng rất nhanh, tăng 178,38% so với năm 2005, qua đây cho ta thấy năm 2006 Tổng công ty sử dụng vốn cố định có hiệu quả hơn năm 2005. Cụ thể năm 2005; hàm lợng vốn cố định tạo ra đợc một đồng doanh thu là:
0,2521 đồng vốn cố định/ đồng doanh thu, thì năm 2006; tăng lên là:
0,3008 đồng vốn cố định/ đồng doanh thu; (Bảng 2.10). Kết quả là tỷ suất sinh lợi của vốn cố định của Tổng công ty năm 2006 tăng 148,45% so với năm 2005.
Bảng 2.10 Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Tổng công ty Dệt May Hà Nội
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh
Chênh lệch ( )± Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu 1 268 145 492 822 1 277 176 386 459 9 030 893 637 100,71 2. Lợi nhuận sau thuế 5 570 613 602 9 936 625 996 4 366 012 394 178,38 3.Nguồn vốn cố định 319 716 785 776 384 165 045 892 64 448 260 116 120,16 4.Hiệu suất sử dụng vốn
cố định 3,97 3,32 - 0,64 83,82
5.Hàm lợng vốn cố định 0,2521 0,3008 0,0487 119,31
6. Tỷ suất sinh lợi VCĐ 0,0174 0,0259 0,0085 148,45
* Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng công ty Dệt May Hà Nội.
Năm 2006 hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công ty cao hơn và hiệu quả hơn năm 2005, sức sinh lợi của nguồn vốn chủ sở hữu tăng 155,50% và sức sinh lợi của vốn lu đông tăng 146,36%; tỷ suất sinh lợi của vốn cố định tăng 148,45%. Năm 2006 Tổng công ty đã có những bớc phát triển mạnh mẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nhng kết quả đã đạt đợc đó của Tổng công ty nếu đem đi so sánh với một số Doanh nghiệp lớn khác cùng ngành nghề
Đồ án tốt nghiệp
trong Tập Đoàn Dệt May nh: Công ty May Việt Tiến, Công ty Dệt Phong Phú, Công ty May Nhà Bè thì mức tăng tr… ởng trên mới đang ở mức trung bình khá.
Điều này càng thể hiện rõ nét hơn nếu ta đem mức tăng trởng Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu của Tổng công ty (Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu - ROE hay sức sinh lợi vốn CSH - ROE) năm 2006 đạt 5,44%; (Bảng 2.5) so với mức lãi suất tiền Việt Nam gửi Ngân hàng là 8,5% thì Ban lãnh đạo của Tổng công ty cần phải có những biện pháp kịp thời và hiệu quả hơn nữa trong chủ động kiểm soát chặt, nâng cao công tác quản lý để giữ vững và nâng cao hơn nữa các mức sinh lợi trong thời gian tới của nguồn vốn kinh doanh.
Bảng 2.11 Tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công ty Dệt May Hà Nội trong năm 2005 và 2006
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh
Chênh lệch ( )± Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu 1 268 145 492 822 1 277 176 386 459 9 030 893 637 100,71 2. Lợi nhuận sau thuế 5 570 613 602 9 936 625 996 4 366 012 394 178,38 3. Vốn CSH 159 309 036 203 182 746 358 507 23 437 322 304 114,71 4.Vốn lu động 504 952 079 255 616 872 788 749 111 920 709 494 122,16 5.Vốn cố định 319 716 785 776 384 165 045 892 64 448 260 116 120,16 6.Tổng cộng nguồn vốn 824 668 865 031 1 001 037 834 641 176 368 969 610 121,39
7.Sức SX của vốn CSH 0,1256 0,1430 0,0174 113,85
8.Sức sinh lợi của VCSH 0,0350 0,0544 0,0194 155,50
9.Vòng quay VLĐ 2,51 2,07 - 0,44 2,51
10.Sức sinh lợi của VLĐ 0,0110 0,0161 0,0051 146,36
11.Hiệu suất sử dụng VCĐ 3,97 3,32 - 0,64 83,82
12.Tỷ suất sinh lợi VCĐ 0,0174 0,0259 0,0085 148,45
13.Sức SX của vốn KD 1,5378 1,2759 - 0,2619 82,97
14.Sức sinh lợi của VKD 0,0068 0,0099 0,0031 146,95
2.8.2 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng lao động
Tổng công ty Dệt May Hà Nội là doanh nghiệp lớn thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam, do tính chất ngành nghề sản xuất kinh doanh của Tổng công ty nên có đội ngũ lao động tơng đối lớn. Đáp ứng các yêu cầu sản xuất và kinh doanh của Tổng công ty mà Tập đoàn Dệt may và nhà nớc giao cho góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế.