CHƯƠNG II XÂY D ỰNG PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TOÁN LỰC LƯỢNG
2.1. Đánh giá khả năng cháy và phát triển của cháy ở các hạng mục có nhiều nguy hiểm cháy nổ trong công ty
2.2.3. Tình huống cháy đặc trưng ở phòng giao dịch với khách hàng
Cháy xảy ra tại phòng giao dịch với khách hàng vào hồi 17giờ 30 phút nguyên nhân do vi phạm các quy định về PCCC.
2.2.3.1. Đánh giá nguyên nhân gây cháy
Phòng giao dịch với khách hàng nằm ở tầng một của nhà hàng chính với diện tích (9x8)m. Bên trong chất cháy chủ yếu là quần áo may sẵn dùng để trưng bày, giấy tờ tài liệu và một số bàn ghế để tiếp khách. Khi xảy ra cháy trong phòng không còn ai. Trước đó, một cán bộ đã cắm ấm điện trên chiếc ghế cạnh rèm cửa rồi quên và khi về đã không rút phích điện ra. Khi nước sôi cạn, ấm bị nóng nên làm cho dây điện bị nóng chảy và nhiệt độ đó lớn hơn nhiệt độ tự bắt cháy của rèm cửa, làm rèm cửa bắt cháy. Ngọn lửa nhanh chống lan đến giấy tờ, tài liệu, quần áo để trưngbày ở gần đó.
2.2.3.2. Đánh giá tình huống cháy.
Khi thấy khói thoát ra từ nhà hành chính, bảo vệ đã hô hoán lên để mọi người cùng biết. Bảo vệ đã nhanh chóng cắt điện toàn công ty. Vào thời điểm cháy, phòng giao dịch đã được khoá kín. Khi lực lượng cơ sở phá cửa để vào đã tạo điều kiện cho quá trình trao đổi khí diễn ra thuận lợi, đám cháy phát triển càng dữ dội hơn. Do nhiệt lượng của đám cháy lớn nên lực lượng cơ sở không thể tiếp cận được gần đám cháy để khống chế, ngăn chặn đám cháy phát triển lớn hơn. Các thông số đám cháy dần đạt tới giá trị cực đại.
2.2.3.3. Xác định các thông số liên quan đến sự phát triển và dập tắt đám cháy đối với tình huống cháy đặc trưng.
a. Thời gian cháy tự do (Ttd)
Thời gian cháy tự do được xác định theo công thức:
Ttd = Tbc + Tcb + Ttđ + Ttk
Trong đó :
Ttd: Thời gian cháy từ khi đám cháy xuất hiện đến khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp triển khai xong đội hình (phút)
Tbc: Thời gian tính từ khi xuất hiện đám cháy cho đến khi lực lượng chữa cháy nhận được tin báo cháy (phút)
Trong trường hợp này thời gian báo cháy lấy 5 phút
Tcb : Thời gian kể từ khi nhận được tin báo cháy đến khi xe chữa cháy chạy ra khỏi doanh trại (phút).
TCB = 1 phút
Thì :Thời gian xe chữa cháy chạy trên đường đến đám cháy (phút) Ttd =
v S
S: quãng đường từ đơn vị PCCC đến cơ sở (khi), S - 9 khi;
v: vận tốc xe chạy (km/h), v = 40 km/h;
Ttd = 40
9 . 60 = 13,5 (s)
Ttk : Thời gian từ khi lực lượng chữa cháy đến nơi và triển khai xong đội hình (phút)
Ttk = 2 phút Vậy ta có:
Ttd 5 + 1 3 ,5 + 1 + 2 = 21,5 (phút) b. Diện tích đám cháy
Do Ttd > 10 phút nên khoảng cách lan truyền của đám cháy được xác định theo công thức sau:
Rlt= 0,5 . vlt . 10 + vlt (Ttd-10)
vlt : vận tốc lan truyền của ngọn lửa. Tra bảng 1 - Hướng dẫn thực hiện đồ án môn học chiến thuật chữa cháy. vlt= 1,1 m/phút.
=> Rlt = 0,5 . 1,1.10 + 1,1 .(21,5 -10 )= 18,15 (m) ta có chiều rộng cửa phòng là 7m
Chiều dài của phòng là 9m Diện tích đám cháy là:
FĐC = 9.7=63 m2
c. xác định khối lượng sản phẩm cháy:
Chất cháy chủ yếu trong phòng là giấy, gỗ, vải. Nên ta xác định khối lươnhj tương đối của chúng như sau:
Mvải = 50kg Mgỗ = 80kg Mgiấy = 20kg
Tra bảng III những cơ sở lý của sự phát triển và dập tắt đám cháy ta có:
Xgỗ = 4,42 (m3/kg) Xgiấy = 4,64 (m3/Kg) Xvải = 4,64 (m3/kg)
Vậy khối lượng sản phẩm cháy được xác định theo công thức:
Vspc = Mgỗ . Xgỗ + Mvải . Xvải + Mgiấy . Xgiấy
= 80.4,42+50.4,64+20.4,64=678,4 (m3)
Vậy trong khoảng thời gian 21,5 phút đám cháy đã tỏa ra một lượng khói khí độc là 678,4 m3.
xác định mặt phẳng cân bằng áp suất;
Theo công thức:
Trong đó: F1 = 2.1,5.3+3.3= 18m2 Do
Mà Tspc = 345lg(8Ttd+1)+273
= 345lg(821,5+1)+273 = 1045,13 0K Tkk =27+273 = 300 0K
Vậy:
=> HMPCBAS = H1 + 2 Hc
= 0,058 + 3/2 = 1,558 m
Như vậy, với độ cao này phải tiến hành ngay một số biện pháp thoát khói để nâng cao mặt phẳng cân bằng áp suất lên.
e. xác định lực lượng phương tiện chữa cháy cần thiết:
* Chọn chất chữa cháy:
Giống tình huống 1 và 2.
* Lực lượng phương tiện chữa cháy:
- Lưu lượng nước cần thiết để chữa cháy:
Qct = Fcc . ict (l/s)
Tra bảng 5- Hướng dẫn đồ án môn học chiến thuật chữa cháy ict = 0,3 (l/m2.s)
Qct= 63.0,3 = 18,9 (l/s)
- Số lăng B chữa cháy cần thiết:
NL =
LB ct
q Q =
5 , 3
9 ,
18 = 5,4 Vậy lấy tròn là 6 lăng.
- Số xe chữa cháy cần thiết là:
Nx =
Lxe L
N N =
4 6= 1,5 - lấy tròn là 2 xe
Vậy ta sẽ triển khai mỗi xe 3 lăng chữa cháy
- Số cuộn vòi A chữa cháy cần thiết (tính cho một đường vòi):
Nva = 20
2 , 1 . L =
20 2 , 1 .
70 =4,2 Vậy lấy tròn là 5 cuộn.
- Số cuộn vòi để chữa cháy: từ ba chạc đến tăng B là 2 cuộn - Số tiểu đội để chữa cháy là 2 tiểu đội.
Theo quy định số lăng làm mát cho cán bộ chiến sĩ là 1 lăng B, 1 lăng B làm mát cấu kiện xây dựng ngăn chặn đám cháy.
- Cần 1 xe làm mát triển khai 2 lăng B.
- Tổng số cuộn vòi A: cả chữa cháy lẫn làm mát là: 15 cuộn Tổng số cuộn vòi B: cả chữa cháy lẫn làm mát là: 26 cuộn Tổng số ba chạc: 3
CHƯƠNG IIII