Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí

Một phần của tài liệu Cơ sở lý thuyết về hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.doc.DOC (Trang 45 - 50)

B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 7.108.133.241 7.201.708.856

3. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí

Chi phí đóng một vai trò vô cùng quan trọng và nó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, để đánh giá

đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty thì ta cần phải phân tích hiệu quả

sử dụng chi phí.

Để đành giá chính xác tình hình sử dụng chi phí ta có những công thức sau:

Doanh thu Hệ số năng suất = ---

Tổng chi phí

Hệ số này phản ánh cứ 1 đồng chi phí sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu

Lợi nhuận Hệ số lợi nhuận = --- Tổng chi phí

Hệ số này phản ánh cứ 100 đồng chi phí sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu lại bao nhiêu đồng lợi nhuận

Bảng: Hiệu quả sử dụng chi phí.

ĐVT: Nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

+/- %

1. Doanh thu 137.323.783 147.333.927 10.010.144 7,28

2. Lợi nhuận 893.686 669.436 -224.250 -25,09

3. Tổng chi phí 138.656.909 150.216.047 11.559.138 8,33

4. Hệ số năng suất 0,99 0,98 -0,01 -1,01

5. Hệ số doanh lợi 0,0064 0,0044 -0,002 -31,25

Nh vậy ta có thể thấy Tổng chi phí của năm 2002 tăng so với năm 2001 là 8,33% tơng đơng với 11.559.138 nghìn đồng. Qua bảng trên ta còn thấy hệ số năng suất đã giảm nhng không đáng kể giảm 1,01%. Còn về hệ số doanh lợi của Công ty cũng đã giảm 31,25%.

Các nguyên nhân:

- Do doanh thu tăng

Năm 2002 tổng doanh thu vợt so với năm 2001:

DT = 147.333.927 – 137.323.783

= 10.010.144 nghìn đồng (tơng đơng là 7,28%).

- Do lợi nhuận giảm

Năm 2002 lợi nhuận giảm so với năm2001:

LN = 669.436 - 893.686

= -224.250 nghìn đồng (tơng đơng -25,09%) - Do chi phí tăng

Năm 2002 Tổng chi phí tăng so với năm 2001:

CF = 150.216.047 - 138.656.909

= 11.559.138 nghìn đồng (tơng đơng 8,33%) Bảng: Các yếu tố chi phí.

ĐVT: Nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

+/- %

1. Chi phí nguyên vật liệu 133.896.782 143.684.682 9.787.899 7,29 2. Chi phí hoạt đông tài chính 2.557.568 3.506.392 948.824 37,10

3. Chi phí bán hàng 92.618 161.703 69.085 74,59

4. Chi phí QLDN 2.058.851 2.617092 558.241 27,11

5. Chi phí khác 51.090 246.178 195.088 381,85

Tổng cộng 138.656.909 150.216.047 11.559.138 8,33

Qua bảng trên ta nhận thấy chi phí của Công ty tăng 8,33% chủ yếu là do các nguyên nhân sau:

- Chi phí hoạt động tài chính tăng 37,1% tơng ứng với 948.824 nghìn đồng - Chi phí bán hàng tăng 74,59% tơng ứng với 69.085 nghìn đồng

- Chi phí QLDN tăng 27,11% tơng ứng 558.241 nghìn đồng - Chi phí khác tăng 381,85% tơng ứng 195.088 nghìn đồng

- Chi phí nguyên vật liệu tăng 7,29% tơng ứng với 9.787.899 nghìn đồng 4. Phân tích tình hình sử dụng Vốn

Để đảm bảo cho sự vận hành và sự phát triển của Công ty, bất kỳ một Công ty nào cũng phải có một lợng vốn nhất định. Nhng sử dụng nguồn vốn đó có hiệu quả hay không thì không phải là một điều đơn giản.

Khi phân tích tình hình sử dụng vốn ta thờng sử dụng các công thức sau:

Doanh thu

Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh = --- Nguồn vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này cho ta thấy cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì Công ty thu đợc bao nhiêu đồng

Doanh thu

Hiệu suất sử dụng vốn CSH = --- Nguồn vốn CSH

Lợi nhuận sau thuế Sức sinh lời của vốn = --- Tổng nguồn vốn bq Lợi nhuận sau thuế

Sức sinh lời của vốn kinh doanh = --- Nguồn vốn kinh doanh bq Lợi nhuận sau thuế

Sức sinh lời của VCSH = --- Nguồn vốn CSH bq

Bảng: Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn.

ĐVT: Nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

+/- %

1. Doanh thu 137.323.783 147.333.927 10.010.144 7,28

2. Tổng nguồn vốn 80.073.301 140.206.580 60.133.279 75,09

3. Vốn CSH 7.108.133 7.201.708 93.575 1,31

4. Nguồn vốn kinh doanh 4.560.384 5.514.476 95.4092 20,92

5. Lợi nhuận 893.686 669.436 -224.250 -25,09

6. Hiệu suất sử dụng tổng NV 1,71 1,05 -0,66 -38,59

7.Hiệu suất sử dụng nguồn vốn CSH 19,31 20,45 1,14 5,90

8.Hiệu suất sử dụng nguồn vốn KD 30,11 26,71 -3,4 -11,29

Qua bảng trên ta có thể thấy hiệu suất sử dụng tổng nguồn vốn của Công ty đã

giảm 38,59%

phần iii : một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty xây lắp vật t kỹ thuật

Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu c bản của mọi doanh nghiệp. Vì nó là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, một doanh nghiệp muốn tồn tại trong điều kiện bình thờng thì hoạt động sản xuất kinh doanh ít nhất cũng phải bù đắp các chi phí bỏ ra. Còn các doanh nghiệp muốn phát triển thì kết quả kinh doanh chẳng những bù đắp những chi phí mà còn phải d thừa để tích luỹ tái sản xuất mở rộng. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn trong thời gian ngắn và sự tác động của những kết quả tới việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội càng mạnh thì kết quả sản xuất kinh doanh càng cao và ngợc lại. Sự phát triển tất yếu đó đòi hỏi phải phaans

đấu nâng cao hiêu quả sản xuất kinh doanh của mình.

Trên cơ sở lý thuyết đã học và đã phân tích ở phần III của đồ án thì nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc hiểu một cách đơn giản nh sau:

- Tăng kết quả đầu ra - Giảm nguồn lực đầu vào 1. Tăng kết quả đầu ra

Kết quả đầu ra đợc đo bằng những chỉ tiêu Doanh thu, GTTSL, Lợi nhuận Doanh thu đợc xác định nh sau:

D = Σ Q x P Trong đó: D: Doanh thu

Q: Số lợng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ P: Giá bán đơn vị sản phẩm

Vì vậy để tăng doanh thu cần phải.

- Đa dạng hoá sản phẩm, đa dạng hoá kinh doanh, mở rộng sản xuất. Trong những năm gần đây Công ty chủ yếu kinh doanh các mặt hàng xây dựng sắt thép

- Mở rộng thị trờng. Tìm thị trờng mới nhằm tạo ra một lợng khách hàng mới, tiêu thụ thêm sản phẩm của mình. Xây dựng hệ thống các đại lý, cửa hàng nhằm giao tiếp với khách hàng để nắm đợc nhu cầu thị yếu để nghiên cứu chế tạo mặt hàng mới.

- Ngoài ra doanh nghiệp cần tiến hành các biện pháp nhằm khai thác khách hàng tiềm năng, làm tăng khả năng mua, sử dụng các hình thức nh: quảng cáo, tiếp thị, cải tiến về mẫu mã nhằm gia tăng ý muốn mua sắm của khách hàng.…

Một phần của tài liệu Cơ sở lý thuyết về hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.doc.DOC (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w