NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHỦ YẾU

Một phần của tài liệu Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước thềm WTO (Trang 72 - 74)

Để tham gia tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) chỳng ta cần nghiờn cứu chi tiết Hiệp định về cỏc vấn đề liờn quan đến thƣơng mại của quyền SHTT (TRIPS). Đõy là hiệp định đa phƣơng toàn diện nhất về SHTT của WTO. Việc tham gia Hiờp định sẽ tạo cho Việt Nam nhiều cơ hội lớn nhƣng cũng đem đến những thỏch thức khụng nhỏ.

Cơ hội chớnh là giỳp cỏc nƣớc nghốo nhƣ Việt Nam thoỏt khỏi nghốo nàn, lạc hậu. Nhờ đƣợc bảo hộ quyền SHCN, cỏc nhà sỏng tạo mới tạo ra nhiều sỏng chế, giải phỏp hữu ớch, kiểu dỏng mới thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh thƣơng mại hoỏ cỏc đối tƣợng SHCN. Những thành tựu trong quan hệ kinh tế quốc tế đó khẳng định chủ trƣơng hội nhập đỳng đắn của chỳng ta. Trong tiến trỡnh gia nhập Hiệp định TRIPS Việt Nam sẽ đún nhận những cơ hội to lớn liờn quan đến SHCN:

Thứ nhất, cỏc đối tƣợng SHCN của nƣớc ta sẽ đƣợc bảo hộ trờn hơn 149 quốc gia và vựng lónh thổ đang là thành viờn của WTO theo quy chế tối huệ quốc và nguyờn tắc đối xử quốc gia dƣới sự bảo đảm bằng những cơ chế kiểm soỏt chặt chẽ của tổ chức này. Nú là cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh hoạt động thƣơng mại quốc tế.

Thứ hai, WTO đề ra cỏc biện phỏp hữu hiệu để hạn chế những cản trở liờn quan đến SHCN trong thƣơng mại quốc tế. Điều này giỳp chỳng ta ngăn chặn cú hiệu quả cỏc hành vi xõm phạm quyền SHCN trong hoạt động xuất nhập khẩu hiện đang là khú khăn lớn đối với cụng tỏc bảo hộ ở nƣớc ta.

Thứ ba, tham gia Hiệp định sẽ tăng cƣờng cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực SHTT, chỳng ta sẽ cú điều kiện học tập, trao đổi kinh nghiệm và

tận dụng sự hỗ trợ của cỏc nƣớc đi trƣớc để hiện đại hoỏ hoạt động bảo hộ SHCN trong nƣớc.

Thứ tƣ, cũng nhƣ cỏc chế đinh thƣơng mại khỏc của WTO, Hiệp định TRIPS là một cơ sở phỏp lý quan trọng để chỳng ta tiếp tục hoàn thiện phỏp luật về SHTT. Mặt khỏc, do WTO cú quy định chung cho tất cả cỏc nƣớc thành viờn phải tuõn thủ nờn sẽ đơn giản hơn cho Việt Nam khi tiếp cận với một mụi trƣờng phỏp lý tƣơng đồng giữa cỏc nƣớc thành viờn.

Ngoài ra, “kinh nghiệm của cỏc nƣớc đó trải qua giai đoạn cụng nghiệp cho thấy nếu tăng cƣờng bảo hộ SHTT lờn 10% thỡ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài sẽ tăng 50% và cỏc cụng nghệ cao sẽ tăng trƣởng 40%. Đú là cơ hội vụ cựng to lớn mà cỏc nƣớc đang phỏt triển phải nắm lấy”[28].

Bờn cạnh những thuận lợi cơ bản đú, chỳng ta cũng đang đứng trƣớc những thỏc thức khụng nhỏ.

Thỏch thức đầu tiờn phải kể đến đú là chỳng ta phải tiến hành điều chỉnh hệ thống phỏp luật, đề ra biện phỏp hữu hiệu để thực hiện cỏc nghĩa vụ với cỏc thành viờn và trƣớc Hội đồng TRIPS làm sao để vừa bảo đảm thực hiện nghiờm chỉnh cỏc cam kết trong Hiệp định nhƣng cũng vừa phải phự hợp với hoàn cảnh cụ thể của đất nƣớc.

Thứ hai, đại đa số cỏc tài sản trớ tuệ - nhất là cỏc sỏng chế và cỏc văn hoỏ phẩm - nằm trong tay cỏc nƣớc phỏt triển, do đú bảo hộ quyền SHTT mang lại phần lớn lợi ớch cho cỏc nƣớc giàu và khiến cho cỏc nƣớc nghốo bị thiệt hại. Bờn cạnh cỏc lý do xuất phỏt từ cỏc lợi ớch chớnh đỏng thực thụ, khụng thể khụng chỳ ý đến những động cơ khỏc nhằm thổi phồng ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề SHTT từ đú sử dụng SHTT nhƣ một cụng cụ để ngăn cản cỏc đối thủ hoặc cỏc quốc gia khỏc;

Thứ ba, hệ thống bảo hộ quyền SHTT theo TRIPS - WTO là khỏ cao và khắt khe do đú cũng gõy thiệt hại cho cỏc nƣớc nghốo, trong đú cú Việt Nam. Mặc dự một chớnh sỏch bảo hộ quyền SHTT tốt sẽ tạo điều kiện phỏt triển cho một quốc gia, tuy nhiờn, “đõy là vấn đề dài hạn, kết quả khụng cú ngay mà chi

phớ bỏ ra lại lớn. Cỏc quốc gia đang phỏt triển cú rất ớt sỏng chế trong khi nhu cầu nhập khẩu cụng nghệ lại rất cao. Chớnh bởi vậy, việc theo đuổi ngay chớnh sỏch bảo hộ quyền SHTT chặt chẽ sẽ khụng cú lợi nếu xột về chiến lƣợc kinh doanh”[16]. Mặc khỏc, yờu cầu thực thi quyền SHTT đũi hỏi phải hạn chế và thủ tiờu cỏc nguồn hàng nhỏi, sao chộp lậu,... cỏc đũi hỏi đú nhất là về tớnh hiệu quả của cơ chế bảo hộ đó tạo ra một số khú khăn trƣớc mắt cho chỳng ta, làm xảy ra tỡnh trạng khan hiếm hàng hoỏ, ngƣời tiờu dựng phải tăng chi phớ để mua hàng chớnh gốc (so với hàng nhỏi) và cú thể ảnh hƣởng đến một số mục tiờu dõn sinh (chữa bệnh cho ngƣời và cõy trồng, vật nuụi).

Thứ tƣ, SHTT tiếp tục là một lĩnh vực mới mẻ với đa số cỏn bộ, cụng chức nhà nƣớc cũng nhƣ hầu hết cỏc nhà doanh nghiệp. Hiểu biết về SHTT chủ yếu vẫn ở mức thụ sơ (thậm chớ cỏc thuật ngữ, khỏi niệm cơ bản cũn chƣa phõn biệt đƣợc chớnh xỏc…). Núi cỏch khỏc, trỡnh độ lý luận và nhận thức núi chung của toàn xó hội đối với vấn đề SHTT đang ở mức chƣa cao. Chớnh điều này là một nguyờn nhõn hạn chế khả năng phỏt triển hoạt động SHTT ở nƣớc ta.

Thỏch thức cuối cựng là ý thức chấp hành luật phỏp của ngƣời dõn chƣa theo kịp với yờu cầu của Hiệp định nờn việc tham gia cần phải thỳc đẩy việc tuyờn truyền, giỏo dục, phổ biến phỏp luật.

Trờn đõy là một số cơ hội xen lẫn cả những thỏch thức mà Việt Nam cú thể cú trƣớc thềm hội nhập WTO trong lĩnh vực SHCN. Cơ hội khụng tự nú đến. Do vậy chỳng ta cần trỳ trọng đến cỏc biện phỏp, cỏc đối sỏch nhằm nhận biết và khai thỏc chỳng cú hiệu quả cũng nhƣ tận dụng những thuận lợi của một nƣớc thành viờn Hiệp định để nhanh chúng nõng cao nhận thức của toàn xó hội nhằm biến những thỏch thức cú thể cú thành cơ hội trong tầm tay.

Một phần của tài liệu Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước thềm WTO (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)