Câu 33 (M.15): Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là:
A. X, Y, E. B. X, Y, E, T. C. E, T. D. Y, T.
3. Mức độ vận dụng (khá)
Câu 34. Cho các cấu hình electron sau:
(1) 1s22s1. (4) 1s22s22p63s23p1 (7) 1s2.
(2) 1s2 2s 2 2p 4 . (5) 1s22s22p63s23p63d44s2 (8) 1s2 2s 2p2 6 3s 2 3p 5 . (3) 1s2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 (6) 1s2 2s 2 2p 3s6 2 3p 2 (9) 1s2 2s 2 2p 3 . Số nguyên tố phi kim là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 35. Cho các cấu hình electron sau:
(1) 1s22s22p3. (2) 1s2 2s 2 2p 6 3s 3p2 6 4s 1 . (3) 1s2 2s 2p2 6 3s 2 3p 1 (4) 1s22s22p4. (5) 1s 2s2 2 2p 6 3s 3p2 6 3d 5 4s 2 (6) 1s22s22p63s23p5. (7) 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (8) 1s22s22p63s23p2 (9) 1s 2s2 2 2p 6 3s 1 . Số nguyên tố kim loại là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7Câu 36. Cho các phát biểu về nguyên tử 5224X: Câu 36. Cho các phát biểu về nguyên tử 5224X:
(1) X có tổng các hạt ma ng đ iện nhiều hơn số hạt không mang đ iện là 20. (2)
X có số hạt notron nhiều hơn proton là 4. (3)
X có 4 lớp electron.
(4) Cấu hình electron của X là [Ar]3d44s2
(5) X là kim loại. Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 37. Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 e (2)
Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3)
Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố khí hiếm thường có 5 hoặc 6 hoặc 7 electron ở lớp ngoài cùng. (5) Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau.
(6) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử trung hòa điện. Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 38. (A.11): Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là
A. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3.
C.
[Ar]3d9 và [Ar]3d3 . D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2.
Câu 39. (A.07): Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
A. Na+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. NaC. + , F , Ne.- D. K+, Cl-, Ar.
Câu 40. Các ion nào sau đây đều có cấu hình electron là 1s22s22p6?
A.
Mg2+ , Na+ , F - . B. Ca2+, K+, Cl-. C. Ca2+, K+, F-. D. Mg2+, K+, Cl-.
Câu 41. Các ion nào sau đây đều có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6?
A. Mg2+, Na+, F-. CaB. 2+ , K + , Cl . - C. Mg2+, Li+, F-. D. Mg2+, K+, Cl-.
Câu 42. Các ion nào sau đây có cấu hình electron giống nhau:
A. Mg2+, Li+, Cl-. B. Mg2+, K+, F-. C. Mg2+, Ca2+, Cl-. D. Mg2+ , Na+ , F - .
Câu 43. (A.12): Nguyên tử R tạo đượccation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 10. B. 11. C. 22. D. 23.
Câu 44 (B.10): Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1. [Ar]3dB. 4s6 . 2 C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.
Câu 45 (C.09): Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại. B. phi kim và kim loại.