Dùng dạyhọc : Giấy khổ ta, bút dạ, bảng phụ

Một phần của tài liệu TẬP LÀM VĂN 5( TRỌN BỘ) (Trang 28 - 33)

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. kiểm tra bài cũ

thường gặp

- Nhận xét bài của HS

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài: trực tiếp. b. Luyện tập tả người.

Bài 1:Tìm chi tiết tả đặc điểm ngoại hình.

- HD HS làm bài.

- Gọi các nhóm đọc kết quả bài làm

a)? Đoạn1và 2 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?

? Tóm tắt chi tiết miêu tả ở từng câu?

? Chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào? -Kết luận lời giải đúng

b)? Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng?

? Các chi tiết miêu tả từng câu?

? Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng?

? Khi tả ngoại hình cần lưu ý những gì? *Kết luận:sgk

Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn tả người.

- Treo bảng phụ viết sẵn cấu tạo của bài văn tả người

? Người em định tả là ai? - Yêu cầu HS tự lập dàn bài - HS đọc bài làm của mình - GV nhận xét bổ xung

3. Củng cố dặn dò

?Muốn tả người một cách chi tiết em cần

làm gì?

- Dặn về hoàn thành dàn ý, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học

* Làm việc nhóm.

- HS đọc yêu cầu và nội dung bài - nhóm 5 em trao đổi làm bài

- Các nhóm báo cáo, nhận xét , bổ sung. +Tả mái tóc của bà, giọng nói, đôi mắt ,khuôn mặt

Câu1: Giới thiệu về bà. Câu2:Tả khái quát mái tóc. Câu 3:Tả độ dày của tóc.

- Có quan hệ chặt che với nhau.

+Tả thân hình, cổ, vai, ngực, bụng, tay, mắt, mệng

Câu 1: giới thiệu chung về Thắng: Câu 2: tả chiều cao. Câu 3: tả nước da Câu 4: tả thân hình. Câu 5 tả cặp mát Câu 6: tả cái miệng. Câu 7: tả trán... - Thắng là một cậu bé thông minh , bướng bỉnh, gan dạ

-Chọn chi tiết tiêu biểu để chúng bổ xung cho nhau, khắc hoạ được tính tình của nhân vật.

* Làm cá nhân -2 HS đọc - HS trả lời

-Lớp làm bài vào vở,1 hs làm vào giấy to

-1hs lên bảng trình bày, lớp nhận xét. - 5 HS dưới lớp đọc bài

- Lớp nhận xét

Tập làm văn

TIẾT 26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

( TẢ NGOẠI HÌNH)

I. Mục tiêu

- Củng cố kiến thức về đoạn văn

- Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp dựa vào dàn ý đã lập.

-HS tự giác làm bài, yêu quý người mình tả. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ,sgk

- HS chuẩn bị dàn ý tả một người mà em thường gặp

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Chấm dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp

- Nhận xét bài làm của HS 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: trực tiếp.

b. Luyện tập tả người.

Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.

- Yêu cầu HS đọc gợi ý.

- Gọi hs đọc lại dàn ýgiờ trước. -Gv gợi ý, HD HS

- Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi hs đọc bài làm. - Nhận xét cho điểm

3. Củng cố dặn dò

? Nêu cấu tạo của bài văn tả người?

- Dặn về nhà viết lại đoạn văn, xem lại hình thức trình bày một lá đơn.

- Nhận xét tiết học

- 5 HS mang vở cho GV chấm

- HS đọc yêu cầu bài

- 4 HS đọc nối tiếp. - 2 HS đọc

-2 HS viết vào giấy to – lớp làm bài vào vở.

- HS đọc bài viết – lớp nhận xét.

Tập làm văn

TIẾT 27: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. Mục tiêu

- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản , nội dung , tác dụng của biên bản , trường hợp nào cần lập biên bản , trường hợp nào không cần lập biên bản.

- Biết cách lập biên bản

-Hs biết vận dụng vào cuộc sống khi cần II. Đồ dùng dạy học : - bảng phụ, sgk vbt.

- Một trong các mẫu đơn đã học

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.

- Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b. Phần nhận xét.

Bài 1:Yêu cầu HS đọc biên bản đại hội chi đội.

-Bài 2:Tổ chức HS làm việc theo nhóm

- Gọi hs trình bày.

a) chi đội lớp 5 A ghi biên bản làm gì?

) Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?

c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản.

- GV nhận xét,kết luận.

c. Ghi nhớ: SGK

? Biên bản là gì ?nội dung biên bản gồm có những phần nào?

- Gọi hs đọc ghi nhớ.

d. Luyện tập

Bài 1: Những trường hợp nào cần

ghi biên bản? vì sao?

- HD HS làm bài. Trả lời các câu hỏi, giải thích.

- GV nhận xét

Bài 2:Đặt tên cho các biên bản ở bài

1. - HD HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét , kết luận bài đúng. 3. Củng cố dặn dò - 3 HS đọc -2 HS đọc nối tiếp –lớp đọc thầm.

- nhóm 4 em thảo luận trả lời- nhóm khác nhận xét bổ sung.

+ để nhớ việc đã xảy ra, ghi ý kiến của mọi người ,...

*Mở dàu.

+Giống: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản +Khác:biên bản không có tên nơi nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản ..

*Kết thúc

-Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.- Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của chủ tịch và thư kí, không có lời cảm ơn.

+ Những điều cần ghi biên bản : thời gian, địa điểm họp, thành phần tham gia dự, chủ toạ, thư kí, nội dung cuộc họp, ...

- Hs nêu.

- HS đọc ghi nhớ

* Làm việc cặp đôi.

- HS thảo luận theo cặp, trả lời

+ Các trường hợp cần ghi biên bản là trường hợp ở phần a,c,e,g.

* Làm cá nhân.

- HS tự làm bài, đọc bài làm. + Biên bản đại hội liên đội + biên bản bàn giao tài sản

+ Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông

+ biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.

? Biên bản là gì?

-Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học

Tập làm văn.

TIẾT 28: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌPI. Mục tiêu I. Mục tiêu

- Thực hành viết biên bản một cuộc họp : đúng nội dung , hình thức - Hs viết được một biên bản hoàn chỉnh.

- Hs biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

Một phần của tài liệu TẬP LÀM VĂN 5( TRỌN BỘ) (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w