Tuy nhiên, sau một thời gian thu thút vốn khá hiệu quả thông qua việc tạo nhiều cơ chế, chính sách ưu đãi cho nhà

Một phần của tài liệu Lý luận chung về thị trường chứng khoán và pháp luật chứng khoán (Trang 42 - 47)

thông qua việc tạo nhiều cơ chế, chính sách ưu đãi cho nhà đầu tư nước ngòai thì đến cuối những năm 1990 mức đầu tư nước ngòai cũng có sự giảm sút đáng kể do:

• ảnh hưởng của cuộc khủng hỏang tiền tệ năm 1997.

• Các nhà đầu tư nước ngòai chưa tìm thấy phương thức lưu chuyển nguồn vốn nào khác ngoài việc bán phần vốn cho liên doanh.

• Các quỹ đầu tư sau một thời gian tìm kiếm vẫn chưa có hướng tích cực cho việc sử dụng quỹ trong đầu tư nên đã rút khỏi VN hoặc thu hẹp quy mô họat động.

• Thị trường vốn chưa phát triển đến mức đủ sức hấp dẫn thu hút các nguồn vốn gián tiếp.

2.3.2 PL CK và TTCK VN tạo điều kiện hình thành và phát triển TTCK VN: hình thành và phát triển TTCK VN:

• Tuy vậy, nếu xem xét thực tế các họat động luân chuyển

vốn trong nền kinh tế trong những năm 1990 có thấy rằng, các họat động mang tính tự phát của nhu cầu trao đổi, mua bán CK chưa diễn ra sôi động đến mức cần thiết hình thành một TTCK ở VN vì:

+ mặc dù nền kinh tế rất cần vốn nhưng khả năng sử dụng nguồn vốn tích lũy vẫn còn kém. Lượng vốn trao đổi trong dân cư là tương đối nhỏ.

+ Đã xuất hiện những hàng hóa phôi thai cho TTCK như: cổ phiếu của CTCP, trái phiếu chính phủ…nhưng xét cho cùng các chứng khóan này khó mua, bán, chào mời mua một cách riêng rẻ và chưa có sức hấp dẫn cao. Ngòai ra, đây chỉ là nhu cầu nhỏ lẻ của một số doanh nghiệp nhất định chứ chưa phải lả sự huy động vốn lớn đến mức cần phải hình thành TTCK tập trung.

+ Quá trình cổ phần hóa DNNN được nhà nước xúc tiến nhưng chưa đạt được hiệu qủa cao, chưa thật sự có nhiều hàng hóa cho TTCK.

2.3.3 PL CK và TTCK hình thành trong điều kiện VN chưa có hệ thống pháp luật hòan thiện mang VN chưa có hệ thống pháp luật hòan thiện mang đầy đủ đặc trưng của nền kinh tế thị trường:

• PL CK và TTCK của các nước có bề dày về lịch

sử của TTCK nói riêng và pháp luật nói chung thì những qui định của pháp luật đều đã được thực tiễn kiểm chứng cũng như là xuất phát từ nhu cầu thực tế mà điều chỉnh. Bên cạnh đó, do TTCK đã được hình thành lâu đời và có nền tảng từ nền kinh tế thị trường do vậy việc vận hành cũng như những văn bản ban hành của hệ thống pháp luật qui định về TTCK nói chung và về kinh tế nói riêng đã mang tính đồng bộ và vận hành nhịp nhàng.

2.3.3 PL CK và TTCK hình thành trong điều kiện VN chưa có hệ thống pháp luật hòan thiện mang VN chưa có hệ thống pháp luật hòan thiện mang

đầy đủ đặc trưng của nền kinh tế thị trường:

• Ở VN đang trong thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế khi xây

dựng pháp luật cho TTCK thì:

+ Ưu điểm: xây dựng sau nên có thể tránh được những điểm hạn chế vốn có của TTCK như nạn đầu cư.. vì có những cơ chế pháp luật theo cách học hỏi của pháp luật các nước.

+ Hạn chế: Do chưa có mô hình cụ thể về nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng XHCN nên đôi khi trước nhu cầu hội nhập chúng ta còn lúng túng, hện thống pháp luật chưa có sự đồng bộ, tư tưởng còn bảo thủ, ỷ lại.. điều này tác động không nhỏ đến việc xây dựng pháp luật CK và TTCK.

• Ngòai ra, do pháp luật CK và TTCK VN được xây dựng nhằm đón đầu nhu cầu vốn của nền kinh tế mà không xuất phát từ thực tế đòi hỏi nên pháp luật chỉ là sự mô phỏng của qui định các nước làm cho pháp luật đôi khi qui định thiếu thục tế, không phù hợp.

2.3.4 PL chứng khóan và TTCK được xây dựng trên cơ sở đang tiếp tục tồn tại những qui định và trên cơ sở đang tiếp tục tồn tại những qui định và

tư duy quản lý kinh tế cũ:

• VN đang trong quá trình chuyển đổi, do vậy

chúng ta có không ít những qui định còn mang tính bảo thủ, ỷ lại của nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp. Vì thật chất vấn đề, ngòai yêu cầu qui định pháp luật đầy đủ cho TTCK họat động còn phải đòi hỏi tư duy của những chủ thể được giao quản lý TTCK phải thật sự là tư duy của nền kinh tế thị trường, có khả năng quản lý tốt, đừng để những mệnh lệnh hành chính, cưỡng chế tác động đến làm cho TTCK phát triển một cách méo mó.

2.4 Nguồn luật điều chỉnh của pháp luật về thị trường chứng khoán: về thị trường chứng khoán:

Hiến pháp;

Luật chứng khoán được thông qua vào ngày

29 tháng 06 năm 2006 tại kỳ họp thứ 9 của Khóa XI. Khóa XI.

Luật chứng khoán sửa đổi, bổ sung 2010.• Luật doanh nghiệp 2005. • Luật doanh nghiệp 2005.

• Các văn bản pháp luật liên quan đến chứng khoán và TTCK. khoán và TTCK.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về thị trường chứng khoán và pháp luật chứng khoán (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(47 trang)