Microsoft Powerpoint.
3.2.4.1. Qui trỡnh thiết kế bài dạy bằng powerpoint [10,tr26].
Để cú được một bài giảng tốt, việc thiết kế và xõy dựng, trỡnh diễn phải được lập kế hoạch cụ thể và thực hiện theo từng bước nhất định. Dưới đõy là một gợi ý:
Bước 1: Xỏc định mục tiờu bài học.
Bước 2: Xỏc định trọng tõm và kiến thức cơ bản Bước 3: Xõy dựng kịch bản bài học
Bước 4: Xõy dựng cỏc thư viện tư liệu
Bước 5: Lựa chọn ngụn ngữ hoặc cỏc phần mềm trỡnh diễn để xõy dựng tiến trỡnh dạy học thụng qua cỏc hoạt động cụ thể.
- Lựa chọn nội dung thụng tin cần thể hiện trong bài dạy.
- Chia nhỏ nội dung thụng tin thành cỏc mụđun, mỗi mụđun thụng tin sẽ được hiển thị trong một Slide.
- Lựa chọn tối đa cỏc đối tượng Mutimedia cú thể cú dựng để minh hoạ cho nội dung học tập.
- Chuẩn bị tài nguyờn (văn bản; hỡnh ảnh tĩnh, động; mụ hỡnh mụ phỏng; õm thanh; phim...) bằng cỏc cụng cụ phần mềm khỏc nhau.
- Qui định cỏch thức hiển thị thụng tin trong mỗi Sile (Animation) - Qui định hỡnh thức chuyển đổi giữa cỏc Slide.
- Viết cỏc thụng tin giải thớch cho mỗi Slide. - In cỏc nội dung liờn quan tới bài giảng - Trỡnh diễn thử và sửa đổi.
Bước 6: Chạy thử chương trỡnh, sửa chữa và hoàn thiện.
3.2.4.2. Nõng cao chất lượng, hiệu quả khi thiết kế và sử dụng bài dạy bằng powerpoint [10,tr27].
a. Cấu trỳc thể hiện bài dạy.
Thực tiễn cho thấy, ý tưởng và con đường thực hiện ý tưởng là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng bài giảng điện tử. Về cấu trỳc thể hiện ý tưởng cú thể thực hiện theo một trong hai cỏch tiếp cận sau:
* Sử dụng cấu trỳc đó được thiết kế sẵn: Powerpoint cho phộp thiết kế một trỡnh diễn mới theo một số thiết kế với những cấu trỳc mẫu. Một vài trong số đú là generic (kiểu chung), traning ( đào tạo), bussiness plan ( kế hoạch kinh doanh), brainstorming session ( phương phỏp cụng kớch nóo)...
* Sử dụng lưu đồ:
Cỏch tiếp cận này thường được sử dụng nhiều bởi tớnh đơn giản và logic của nú. Theo đú, bài trỡnh bày được bắt đầu bằng cỏch cụng bố túm tắt những nội dung chớnh cần trỡnh bày, kế đến là lần lượt từng vấn đề được đề cập và giải quyết. Sau mỗi vấn đề thường cú những túm tắt và kết luận, cuối cựng là cỏc nội dung để kết thỳc phiờn trỡnh bày.
Giới thiệu Vấn đề 1 Vấn đề 2... Kết luận Kết thỳc
* Sử dụng cấu trỳc hỡnh sao.
- Phần 1: Kớch thớch.
Mục đớch của phần này là đưa học sinh vào trạng thỏi bị kớch thớch, cỏc em hưng phấn, tớch cực, chủ động chuẩn bị cho việc lĩnh hội tri thức được thuận lợi và hiệu quả. Cú nhiều kỹ thuật khỏc nhau để kớch thớch người học mang lại hiệu quả cao như:
+ Trỡnh bày một cõu chuyện ngắn hay một vớ dụ gõy tranh cói
+ Sử dụng cỏc cõu hỏi đàm thoại, cõu hỏi mở khiến học sinh hứng thỳ, tớch cực tranh luận, đưa ra cỏc phương ỏn trả lời...
+ Sử dụng một lời trớch dẫn, nhận định liờn quan tới nội dung bài học khiến học sinh rất quan tõm hay thấy bất ngờ.
+ Khai thỏc những con số thống kờ đỏng chỳ ý về chủ đề bài dạy.
+ Sử dụng cỏc hiệu ứng đặc biệt như õm thanh, hỡnh ảnh, hoạt hỡnh, phim... - Phần 2: Trỡnh bày tổng quan.
Phần này cung cấp cho học sinh một cỏch ngắn gọn nội dung học tập, cỏc yờu cầu cỏc em phải đạt được thụng qua bài dạy (mục tiờu). Để làm tốt điều này, giỏo viờn phải ý thức được rừ ràng bài dạy đề cập tới nội dung nào (nội dung), liờn quan tới hệ thống kiến thức khỏc ra sao (tớnh kế thừa, sự tớch hợp), nội dung được dạy cho ai (đối tượng), cỏc em mong đợi gỡ ở bài dạy (mục tiờu)...
Kớch thớch Tổng quan Nội dung Túm tắt Kết luận, hoạt động
- Phần 3: Thể hiện nội dung
Dựa trờn cơ sở những thụng tin đó được thiết kế trong bài dạy, giỏo viờn và học sinh lần lượt khỏm phỏ tri thức theo cỏch đó được xỏc định rừ ràng trong kế hoạch bài dạy. Chỳ ý sau mỗi phần, giỏo viờn thường đưa ra những nhận định cú tớnh chất kết luận, tổng kết giỳp học sinh nhận biết và khắc sõu từng phần trong tổng thể nội dung bài dạy. Cũng nờn dẫn dắt, kể cỏc cõu chuyện liờn quan...khi chuyển từ nội dung này sang nội dung khỏc.
- Phần 4: Túm tắt
Giai đoạn này sẽ giỳp học sinh xem xột lại toàn bộ nội dung kiến thức đó được học. Trờn cơ sở đú, học sinh sẽ nhớ tốt hơn theo cỏch sắp xếp cỏc kiến thức theo một cấu trỳc chặt chẽ, logic.
- Phần 5: Kết luận và hoạt động.
Những kết luận quan trọng của bài dạy, những hoạt động để vận dụng hay kiểm tra sự hiểu biết của học sinh trờn cơ sở những kết luận đú là những nội dung chớnh cần được thể hiện trong phần này. Cũng tại đõy, giỏo viờn cú thể đưa ra cỏc hoạt động bước đầu đỏnh giỏ mức độ đạt được mục tiờu của bài dạy.
* Sử dụng biểu đồ dạng xương cỏ: Thụng tin hỗ trợ 3 Thụng tin hỗ trợ 2 Thụng tin hỗ trợ 1 Thụng điệp chớnh Kết quả Hỡnh 3.7. Biểu đồ dạng xương cỏ
Theo cỏch tiếp cận này, bài trỡnh bày khụng trực tiếp đề cập tới thụng điệp chớnh cần truyền đi mà nú được bắt đầu với những thụng tin hỗ trợ, trờn cơ sở đú, dẫn dắt, liờn hệ và đi tới kết luận vấn đề chớnh cần đề cập.
* Một số kỹ thuật đảm bảo thể hiện rừ vị trớ nội dung trong cấu trỳc. - Sử dụng cỏc biểu tượng đồ hoạ.
Với cỏch này, người học dễ dàng nhận diện nội dung đang đề cập ở vị trớ nào trong cấu trỳc tổng thể về nội dung. Sẽ hiệu quả hơn khi cỏc Slide đú được kết nối với nhau thụng qua hệ thống cỏc liờn kết được tạo ra bởi cỏc biểu tượng đồ hoạ.
- Sử dụng cỏc ghi chỳ khi một chủ đề thể hiện trờn nhiều Slide.
CĐ2 CĐ1 CĐ4 CĐ3 Nội dung chớnh Chủ đề 2 Chủ đề 1 Chủ đề 3
Hỡnh 3.8. Kỹ thuật thể hiện cấu trỳc rừ ràng
Yờu cầu bài dạy 1(2)
Hỡnh 3.9. Kỹ thuật thể hiện một chủ đề trờn nhiều Slide
• Tập trung vào nội dung • Thể hiện rừ cấu trỳc • Thụng tin ngắn gọn
Yờu cầu bài dạy 2(2) • Tăng cường đàm thoại • Kớch thớch hứng thỳ • Khai thỏc tốt kờnh hỡnh
Với cỏch này, người học dễ dàng theo dừi và nắm bắt được những chủ đề mà nội dung của nú được trỡnh bày trong nhiều Slide. Cú thể biểu diễn bằng nhiều cỏch khỏc như đỏnh số thứ tự sau tiờu đề 1,2,3...hay sử dụng thuật ngữ (tiếp) sau tiờu đề bắt đầu từ slide thứ 2 thể hiện chủ đề đú...
b. Nội dung thụng tin.
Khụng thể và khụng nờn đưa tất cả cỏc thụng tin cần trỡnh bày với học sinh trờn slide mà dựa trờn cơ sở những thụng tin trỡnh chiếu, giỏo viờn và học sinh trao đổi, đàm thoại, hoạt động để hiểu sõu, hiểu rừ...vấn đề. Do vậy, trờn một slide khụng trỡnh bày quỏ nhiều ý, sử dụng cỏc cõu ngắn gọn, sỳc tớch, đơn giản và dễ nhớ. Để nội dung trỡnh diễn khoa học, cú tớnh logic và trực quan, việc chuyển tải nội dung dưới dạng sơ đồ cần được khai thỏc triệt để, cụ thể là:
- Tăng cường sử dụng cỏc biểu tượng đồ hoạ, cỏc sơ đồ khối thay thế chữ viết.
- Mỗi Slide chỉ nờn thể hiện một ý.
- Sử dụng cỏc cụm từ khoỏ hơn là một cõu văn hoàn chỉnh. - Chuyển đổi cõu thành cỏc ý.
- Chỉ nờn cú 5 đến 6 dũng trờn một Slide - Mỗi dũng chỉ nờn cú khụng quỏ 6 từ.
- Sử dụng danh sỏch cú thứ tự (dang sỏch cỏc ký hiệu như 1,2,3;a,b,c...) khi tầm quan trọng của cỏc ý là khỏc nhau hoặc danh sỏch theo một trật tự nhất định. - Sử dụng danh sỏch khụng cú thứ tự (danh sỏch cú cỏc ký hiệu đồ hoạ trước mỗi ý khi khụng cú sự phõn biệt về tầm quan trọng của cỏc ý).
- Khuyến khớch sử dụng cỏc biểu tượng hỡnh ảnh thay cho cỏc dấu đầu cõu trong danh sỏch.
- Độ lớn chữ viết: Đõy là một yếu tố cần được quan tõm nhằm đảm bảo cho tất cả người học cú thể thu nhận thụng tin một cỏch rừ ràng trờn màn chiếu. Cú thể tham khảo tiờu chuẩn dưới đõy:
Khoảng cỏch từ người quan sỏt tới
màn chiếu (m) 3 6 9 12 15 18 21 24 Chiều cao tối thiểu của chữ (mm) 12 25 40 50 60 75 80 100
Cần chỳ ý rằng, chiều cao của chữ trờn màn chiếu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như kiểu chữ, cỡ chữ, khoảng cỏch từ mỏy chiếu tới màn chiếu, khả năng phúng to, thu nhỏ của mỏy chiếu...Do vậy, tuỳ thuộc vào phũng học và trang thiết bị cụ thể mà chọn kiểu chữ và cỡ chữ để đỏp ứng được tiờu chuẩn trờn. trong thực tế, nờn chọn cỡ chữ tối thiểu 20pt cho kiểu chữ .vnArial hay tương đương, tối thiểu 24pt cho kiểu chữ .vnTime hay tương đương. Nờn sử dụng cỏc kiểu chữ khụng chõn vỡ đõy là kiểu chữ dễ đọc, nờn lựa chọn và sử dụng khụng quỏ hai kiểu chữ nhằm đảm bảo tớnh cõn bằng và nhất quỏn, hạn chế sử dụng chữ in hoa vỡ nú sẽ làm mất hỡnh dạng của ký tự gõy khú đọc cho người quan sỏt. Vớ dụ:
Nờn dựng kiểu chữ không chân
Không nên dùng kiểuchữ có chân, hình dạng phức tạp
không nên sử dụng nhiều nội dung bằng chữ in hoa.
- Đảm bảo độ tương phản: Để nội dung thụng tin trờn màn chiếu rừ ràng, dễ đọc cần đảm bảo nguyờn tắc phối hợp giữa màu nền và màu chữ, nếu màu nền sỏng thỡ màu chữ tối và ngược lại, cú thể tham khảo một số cặp màu chữ - nền sau:
Màu nền Màu vàng Màu trắng Màu xanh Màu trắng Màu đen
Màu chữ Màu đen Màu đỏ, xanh Màu trắng Màu đen Màu vàng
Trong thực tế cú hai phong cỏch trỡnh bày:
+ Một là: màu nền tối, màu chữ sỏng, cỏch chọn này đảm bảo độ tương phản tốt, tuy nhiờn lớp học cú thể bị tối gõy khú khăn cho học sinh ghi chộp cỏc nội dung, kiến thức chớnh.
+ Hai là: màu nền sỏng, màu chữ tối. Cỏch chọn này cũng đảm bảo độ tương phản tốt, lớp học sỏng học sinh cú thể ghi chộp tốt. Tuy nhiờn, màu nền sỏng trong một thời gian dài cú thể gõy ức chế cho người học.
- Xỏc định vựng hiển thị thụng tin quan trọng:
Một nghiờn cứu chỉ ra rằng, khi mắt người nhỡn vào một hỡnh chữ nhật thỡ sự tập trung chỳ ý khụng giống nhau với cỏc vựng khỏc nhau. Theo sơ đồ này, mắt người sẽ tập trung chỳ ý nhiều nhất vào phớa trờn bờn trỏi của hỡnh chữ nhật, đõy chớnh là vựng mà người thiết kế nờn đặt cỏc đối tượng, thụng tin quan trọng.
Nếu muốn thể hiện một sơ đồ thụng qua sự xuất hiện lần lượt cỏc khối thành phần, cú thể tham khảo kết quả nghiờn cứu về sự chuyển động của mắt khi quan sỏt một hỡnh chữ nhật.
41% 20%
14% 25%
Hỡnh 3.11. Vựng hiển thị thụng tin quan trọng
1
2 3
4 5
- Đảm bảo yếu tố ngắt dũng.
- Khai thỏc ý nghĩa cỏc biểu tượng: Lụgụ, biểu tượng khụng chỉ cung cấp cỏc thụng tin về người trỡnh bày, về tổ chức, cỏ nhõn...mà cũn cú tỏc dụng hỗ trợ quỏ trỡnh nhận thức cho người học.
- Màu sắc và cấu trỳc thụng tin trong Slide nhất quỏn, khụng quỏ 3 màu. - Hoạt hỡnh cỏc đối tượng trong Slide: Powerpoint cung cấp rất nhiều hoạt hỡnh sinh động, hấp dẫn, tuy nhiờn, để định hướng người học tập trung vào nội dung trỡnh bày, cần thiết sử dụng cỏc hoạt hỡnh đơn giản.
- Nhấn mạnh cỏc thụng tin trong Slide: Nhấn mạnh nội dung thụng tin nào đú là một sức mạnh của powerpoint và cũng là yờu cầu quan trọng khi thể hiện thụng tin trong giờ dạy. Cú nhiều cỏch thức để nhấn mạnh một nội dung nào đú như sử dụng chức năng hoạt hỡnh (animation), với chức năng này cú thể tỏc động tới cỏc đối tượng thụng tin trong Slide theo 4 cỏch khỏc nhau: Entrace (xuất hiện), Emphasis (nhấn mạnh), Exit ( biến mất) và Motionpath (chuyển động tới một vị trớ mới).