* Tính toán thiết kế:
- Chọn đất ngập nước dòng chảy ngang SFS (subsurface flow system), với cấu trúc bãi lọc và các vật liệu lọc cụ thể:
Hình 4.4. Cấu trúc bãi lọc dòng chảy ngang điển hình
N
thô
tâm
Học viên: Đỗ Thị Lương – Lớp 13AQLTNMT-VY 69 - Diện tích bề mặt của bãi lọc được tính theo công thức [22]:
As = + C0: nồng độ BOD5 của nước thải đầu vào + Ce: nồng độ BOD5 của nước thải đầu ra
+ Kt: hằng số tốc độ phản ứng sinh học, dao động từ 0,05÷1. Ở điều kiện 200C, Kt thường được chọn là 0,3.
+ d: chiều cao tầng đất là 0,6m + α: độ xốp của vật liệu
- Diện tích mặt cắt ngang vuông góc với hướng của dòng chảy: AC =
+ Ks: độ dẫn thủy lực (m3/m2/ng.đ) + S: độ dốc thủy lực (%)
- Chiều rộng của hệ thống được tính theo công thức: W =
- Chiều dài của hệ thống: L =
- Theo bảng tính toán cho hệ thống lớp dưới bề mặt:
Bảng 4. 4. Đặc điểm các thông số cho lớp dƣới bề mặt [22]
Loại vật liệu Kích thƣớc hạt (mm) Độ xốp Độ dẫn thủy lực (KS) (m3/m2/ng.đ ) K20 Cát trung bình 1 0,42 420 1,84 Cát thô 2 0,39 480 1,35 Cát sỏi 8 0,35 500 0,86
- Ta chọn loại cát sỏi nên: + Đường kính: d10 = 8mm
+ Độ dẫn thủy lực: ks = 500m3/m2/ng.đ + Độ xốp: α = 0,35
Học viên: Đỗ Thị Lương – Lớp 13AQLTNMT-VY 70 + Thực vật trồng trên bãi lọc: Thủy Trúc/Phát Lộc
+ Độ dốc lưu vực: s = 1% = 0,01
- Chiều cao tầng đất là 0,6m; chiều cao lớp bảo vệ 0,3m.
- Hằng số tốc độ phản ứng ở điều kiện 200C, Kt được chọn là 0,3. - Xác định diện tích mặt cắt ngang của bãi lọc:
AC = = = 7,2 m2 - Chiều rộng của hệ thống:
W = = = 12 m - Diện tích bề mặt của bãi lọc ngầm:
As = = = 673 m2
- Chiều dài của hệ thống:
L = = = 56 m - Thời gian lưu nước:
t = = = 3,92 (~ 4 ng.đ)
- Ống phân phối nước làm bằng ống nhựa có khoan các lỗ nhỏ. Đường kính ống phân phối nước: d = 110mm.
Hiệu suất xử lý của toàn bộ hệ thống sau : khoảng 71-88%.