BẢNG 15 KẾT CẤU CP -LN
( Trích từ Bảng Báo cáo kết quả kinh doanh các năm) ĐVT: triệu đồng
Theo bảng kết cấu trên, GVHB có tỷ trọng giảm dần từ cuối năm 2009 đến đầu năm 2011 giảm từ 61% 56% 44%, điều này cho thấy công ty đã mua nguyên lệu đầu vào với giá thành thấp, tận dụng được nguồn nguyên liệu đầu vào công ty tạo được dòng lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, nhưng bù lại khoản chi phí giá hàng bán thấp thì CPBH, CHQLDN tỷ trọng tăng lên năm 2010 tỷ trọng chiếm 19% và 8%, năm 2011 tỷ trọng tăng lên 23% và 12%. Với các khoản chi phí tăng nhưng Lợi nhuận sau thuế của Doanh nghiệp giảm không đáng kể chỉ giảm 1% (tương ứng với tỷ trọng 14%) năm 2010 và không tăng giảm tỷ trọng trong năm 2011. Đến năm 2012 chi phí có sự thay đổi GVHB tăng 4% (tỷ trọng là 48%), CPBH tăng 1% (tỷ trọng 24%) tăng không đáng kể, CPQLDN giảm 2% (tỷ trọng 10%). Tổng mức chi phí tăng hơn hơn năm 2011 là 3% , làm Lợi nhuận sau thuế giảm còn 12%. Thông qua các thông số thống kê qua báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm, công ty không hẳn có sự giảm sút trong việc kinh doanh, mà là GVHD: Ths. Phạm Hoàng Thạch Trang 41 Chỉ tiêu 2012 Tỷ trọng 2011 Tỷ trọng 2010 Tỷ trọng 2009 Tỷ trọng DTBH thuần 453,844 100% 359,266 100% 354,771 100% 326,019 100% GVHB 216,295 48% 159,000 44% 197,827 56% 197,635 61% CPBH 107,174 24% 82,600 23% 67,854 19% 60,864 19% CPQLDN 44,567 10% 41,725 12% 28,480 8% 19,648 6% LN sau thuế 55,381 12% 50,480 14% 50,522 14% 49,200 15%
Qua các số liệu phân tích chiều ngang và dọc trên, mặc dù doanh thu năm 2012 có tăng nhưng giá vốn và chi phí bán hàng đã làm cho lợi nhuận cũng không cao trên 50%; HĐ tài chính không mang lại lợi nhuận làm phát sinh âm một khoảng chi phí (1.984 triệu đồng); do năm này thuế thu nhập doanh nghiệp cũng hết được miễn giảm nên Lợi nhuận sau thuế cũng tăng không đáng kể theo.
Theo bảng phân tích kết cấu chi phí và lợi nhuận theo chiều ngang. Doanh thu năm 2012 tăng nhiều nhất so với các năm khác tăng 26% tương ứng với số tiền 94.578 triệu đồng. Mặc dù vậy, nhưng giá vốn hàng bán cũng tăng tới 36%; CPBH tăng 30%, 2 khoản chi phí trên làm cho lợi nhuận doanh nghiệp năm 2012 có tăng lên 10%, nhưng mức tăng chỉ là 4.901 triệu đồng.Các chi phí banf1 hàng và giá vốn hàng bán của doanh nghiệp khá cao. Doanh nghiệp cần phải có sự điều chỉnh trong khoản 2 khoản mục chi phí này.
do công ty đang đầu tư theo chiều sâu, mở rộng quy mô sản xuất, tạm bỏ qua chi phí giá vốn hàng bán, doanh nghiệp tăng chi phí bán hàng nhằm mở rộng kênh phân phối trên toàn quốc. Tuy chi phí chi ra cho khoản thu nhập ròng còn lại cao, nhưng công ty cơ bản đã thu được sự tín nhiệm của nhiều khách hàng và được nhiều người tiêu dùng biết đến các dòng sản phẩm của OPC.
3.1.2.3.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí và lợi nhuận
Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận: Khối lượng hàng hóa tiêu thụ và giá bán:
- Khối lượng hàng hóa tiêu thụ của doanh nghiệp: đây là nhân tố tích cực vả ảnh hưởng mạnh mẽ đến doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định. Trong trường hợp giá cả ngành Dược có sự quản lý của Nhà nước, nên khối lượng hàng hóa tiêu thụ có sự gia tăng trong qua mỗi năm qua đó lợi nhuận cũng tăng lên .
- Chu kỳ sống của sản phẩm: Lợi nhuận của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều đến chu kỳ sống của sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Tùy thuộc vào từng giai đoạn của chu kỳ của từng sản phẩm mà giá bán của sản phẩm có khác nhau, và chi phí cho quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi khác nhau thời gian tiêu thụ sản phẩm cũng khác nhau. Điều đó tất yếu dẫn đến lợi nhuận thu được cũng khác nhau.
- Lợi thế thương mại, uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp: doanh nghiệp OPC có uy tín lới với khách hàng, bao giờ cũng có lợi thế cạnh tranh cao hơn, do bán được nhiều tiền hơn thậm chí có thể bán với giá cao. Thực chất đây là kết quả gặt hái được từ chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp trong quá khứ.
- Phương thức và hình thức kinh doanh của doanh nghiệp: các dịch vụ kèm theo kể cả dịch vụ thanh toán tuy không tạo ra lợi nhuận nhuận nhưng khó làm tăng khối lượng háng hóa tiêu thụ và thông thường khối lượng hàng hóa tiêu thụ tăng nhanh hơn rất nhiều so với chi phí bỏ ra do đó làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp: tùy theo mục đích theo đuổi chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong từng giai đoạn mà lợi nhuận của doanh nghiệp thu được trong giai đoạn đó nhiều hay ít. Nếu mục tiêu của doanh nghiệp là cạnh tranh mở rộng thị trường thì doanh nghiệp phải chấp nhận, thậm chí có thể không có lợi nhuận. Ngược lại khi đã chiếm lĩnh được thị trường thì lợi nhuận sẽ tăng lên nhanh chống.
- Trình độ quản lý của doanh nghiệp: là điều kiện quan trọng để giảm chi phí và tăng lợi nhuận.
3.1.3Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ
3.1.3.1 .Phân tích kết cấu lưu chuyển tiển thuần của hoạt động
BẢNG 16 LCTT
Bảng kết cấu được lập dựa trên số liệu BCTC qua 4 năm ( Trích từ Bảng Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ các năm)
BẢNG LCTT CỦA CÁC HĐ CÔNG TY QUA 4 NĂM ( ĐVT: Triệu đồng) CHỈ TIÊU 2012 Tỷtrọng 2012 2011 Tỷtrọng 2011 2010 Tỷtrọng 2010 2009 Tỷtrọng 2009 2008 Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động kinh doanh 65,7 25 366% 64,1 59 383% 24,5 33 153% 4,0 45 32% 32,1 84
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
(15,4 95) -86% (101,6 93) -449% (81,2 58) -174% 7,6 63 60% (44,6 25)
Lưu chuyển tiền thuần từ/(sử dụng vào) hoạt động tài chính (32,2 66) -180% 14,8 96 166% 10,0 18 121% 9 73 8% -
Lưu chuyển tiền thuần trong năm 17,9 64 100% (22,6 38) -100% (46,7 07) -100% 12,6 81 100% (12,4 41) BIỂU ĐỒ 12 LCTT
Các hoạt động lưu chuyển tiền tệ qua các năm có sự khác biệt rõ rệt nhất:
Năm 2009: Hoạt động lưu chuyển tiền thuần trong kinh doanh không khả quan chú trọng vào hoạt đông đầu tư là chính chiếm 60% trong lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 2009 (7.663 triệu đồng). Công ty đang đầu tư vào tài sản cố định. Lên dự án xây dựng nhà máy sản xuất.
Năm 2010: hoạt động đầu tư vẫn đang tiếp tục phát triển, nhưng công ty vẫn đẩy mạnh vào hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính, nhờ vậy đã làm giảm phần nào hao hụt trong hoạt động đầu tư. Lưu chuyển tiên tệ thuần trong kỳ 2012 âm.
Năm 2011: dự án nhà máy đi vào tiến độ hoàn thành và hệ thống dây chuyền sản xuất, bắt đầu khởi động. Trong năm nay, điều hiển nhiên là dòng tiền thuần vẫn âm.
Năm 2012: khởi đầu cho việc kinh doanh, sau khi hệ thống nhà máy sản xuất theo dây chuyền công nghệ được ứng dụng, công ty tiết giảm được khỏan đầu tư, nhưng về hoạt động tài chính thì chưa kiểm soát được, nguyên nhân do nguồn chi cho dự án giải thể công ty OPC EXIM. Chính vì vậy mà dòng tiền thuần trong kỳ của doanh nghiệp có tăng nhưng chưa cao. Doanh nghiệp cần khắc phục khó khăn hơn.
GVHD: Ths. Phạm Hoàng Thạch Trang 43