Nguyên tắc hiệp vần trong thơ Xuân Quỳnh

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc hiệp vần trong thơ xuân quỳnh (Trang 28 - 43)

Chơng 2. Các nguyên tắc hiệp vần trong thơ

2. Nguyên tắc hiệp vần trong thơ Xuân Quỳnh

Thơ là một loại hình nghệ thuật xuất hiện từ xa xa. Loại hình nghệ thuật này tồn tại cùng với thời gian và ngày càng phát triển cùng với xã hội loài ngời.

Tri thức của nhân loại ngày càng phát triển hoàn thiện thì thơ ca cũng ngày càng phong phú, giàu đẹp cả về nội dung lẫn hình thức.

Thơ khác với các loại hình văn học khác chính là ở những điểm hẹn vần nhịp (có tổ chức). Sự tồn tại và phát triển của thơ chính là sự hoàn thiện dần các yếu tố vần nhịp. Có một nhà thơ Trung Hoa đời Thanh đã nói: "...Thơ, có thơ từ trong đề mà tả ra, có thơ từ ngoài đề mà đa vào. Có thơ từ h tả thực, từ thực mà tả h. Có thơ từ đây tả đó, từ đó tả đây, có thơ từ trớc để thớt tha mà tả

sau, để rong ruổi mà đi nh gió mây, biến hoá không một hình dáng nhất

định...". Đó là cái linh diệu của thơ.

Ngời nghệ sỹ tạo ra đợc một áng thơ độc đáo đó là một quá trình khổ luyện và chắt lóc. Qua quá trình khổ luyện và lựa chọn họ đã đa vào cuộc sống thơ ca những công thức hoàn hảo có thể chuyển tải vào cuộc sống những thông

điệp đầy ý nghĩa nhân văn.

Thơ ca Việt Nam cũng đã có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài. Chúng ta ghi nhận và tự hào về những thành tựu mà các nhà thơ đã gặt hái

đợc trong tất cả các lĩnh vực về thơ ca của chúng ta. Đây là một nền thơ ca vừa trong sáng, đậm đà bản sắc dân tộc vừa chất chứa trong nó những cá tính sáng tạo của các nhà nghệ sỹ Việt Nam.

Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ tiêu biểu cho nền thi ca Việt Nam thế kỷ XX. Có thể nói thơ Xuân Quỳnh là tiếng nói đại diện cho tiếng nói tình yêu của chị em phụ nữ trong thời đại mới. Tiếng thơ ấy vừa khát khao nồng ấm, vừa thớt tha dịu dàng, vừa mạnh mẽ đấu tranh. Tiếng thơ ấy đã đi vào lòng ng- ời đọc bằng những tâm t tình cảm tâm sự nồng nàn từ tận sâu đáy lòng của một nữ sỹ tài hoa. Vì vậy hình thức thơ của chị cũng phong phú và đáng yêu nh chính tâm hồn chị. Đặc biệt là các nguyên tắc hiệp vần trong thơ mà Xuân Quỳnh đã tuân thủ chắc chắn sẽ chịu ảnh hởng rất nhiều "những khát khao đi tìm hạnh phúc và cái mới" của nhà thơ.

Bàn về vần và các nguyên tắc hiệp vần trong thơ, tác giả Phan Ngọc đã

từng đa ra một số nguyên tắc hiệp vần truyền thống nh sau:

1. Chung âm đồng nhất 2. Cùng dòng

3. ở trớc hay  có thể kết hợp với các nguyên âm không cùng dòng

(Phan Ngọc, 1985. Tr.215)

Theo ông, vần của Nguyễn Du là khuôn mẫu lý tởng nhất. Nếu đa các nguyên tắc này vào trong thơ hiện đại thì e là khó hợp lý. Thực tế là các tác giả

thơ hiện đại đã không phủ nhận công thức của Phan Ngọc, bởi vì đó chính là nền tảng cho mọi sáng tạp thơ ca mới của họ.

Còn Xuân Quỳnh, chị đã sáng tác nh thế nào trên cơ sở quy tắc mà Phan Ngọc đã đa ra ?

Thơ Xuân Quỳnh không nhiều nhng thể loại rất đa dạng, thơ 5 chữ, thơ 7 chữ, thơ lục bát..., sở trờng của chị vẫn là thơ tự do. Vậy thì Xuân Quỳnh đã sử dụng các nguyên tắc hiệp vần trong thơ tự do của mình nh thế nào?

Nói đến thơ ca là nói đến vần. Mà nhắc đến yếu tố vần là phải nhớ đến các yếu tố tham gia tạo vần. Trong âm tiết tiếng Việt, các yếu tố không thể thiếu trong hiệp vần gồm: thanh điệu, âm chính và âm cuối. Đây là những yếu tố luôn tạo âm hởng hài hoà cho vần thơ và chi phối sự tồn tại của tác phẩm thơ.

ở phần này chúng tôi sẽ khảo sát, đề cập đến hai yếu tố, đó là âm chính và âm cuối trong hiệp vần Xuân Quỳnh, còn yếu tố thanh điệu thì ở phần các

loại vần trong thơ Xuân Quỳnh, chúng tôi đã khảo sát khá kỹ. Chúng tôi sẽ xem đó nh là cứ liệu cho những kết luận sau này.

2.1. Âm chính trong hiệp vần thơ Xuân Quỳnh

Cùng với thanh điệu, âm chính là yếu tố cố định không thể vắng trong bất kỳ một âm tiết tiếng Việt nào. Có nghĩa là có âm chính thì có âm tiết mà không có âm chính thì không có âm tiết. Vì vậy, vai trò của âm chính rất quan trọng trong việc tạo vần cho thơ ca.

Hai âm chính ở hai âm tiết hiệp vần với nhau thì phải có cùng âm sắc (cùng hàng) hoặc cùng âm lợng (tức cùng độ mở). Xét âm chính trong hiệp vần thơ không chỉ tính đến sự phối hợp của nó với các yếu tố khác xung quanh nó (nh thanh điệu, âm cuối) mà còn phải chú ý đến khả năng hoạt động mạnh mẽ của nó với các nguyên âm cùng dòng và cùng độ mở.

Trong thơ Xuân Quỳnh số lợng âm chính đợc sử dụng trong hiệp vần phân bố khá đầy đủ trong các thể loại và ở các loại vần. Âm chính ở các cặp vần trong thơ Xuân Quỳnh có một sức hấp dẫp kỳ lạ.

VÝ dô:

"Có hạnh phúc có một thời thơ bé Có khát vọng những năm còn rất trẻ"

(Cố đô. Tr.25)

"trẻ" hiệp vần với "bé", đồng nhất nguyên âm dòng trớc ε

"Trời xanh các ngả ngoài kia

Cỏ xanh quanh những hàng bia bên mồ (Tuổi thơ của con. Tr.37)

"bia" hiệp vần với "kia", đồng nhất nguyên âm dòng trớc ie

"Đằng xa kia sấm chớp ở chân trời Cơn ma đến gió xanh mặt biển Cơn ma đến nào cần chi biết Cơn ma kia không phải của mình"

(Cơn ma không phải của mình. Tr.79)

"biết" hiệp vần với "biển", đồng nhất nguyên âm dòng trớc ie

"A, lại còn cái kem Thì làm bằng mùa rét

Bông hoa làm bằng tết Tết làm cho hơng thơm

(Cắt nghĩa. Tr.69)

"tết" hiệp vần với "rét", hai nguyên âm cùng thuộc dòng trớc, e, ε

"Tập vá may kết tóc một mình Rồi úp mặt trên bàn tay khóc mẹ

Đờng tít tắp không gian nh bể Anh chờ em cho em vịn bàn tay

(Bàn tay em. Tr.88)

"bể" hiệp vần với "mẹ", hai nguyên âm cùng thuộc dòng trớc : e, ε

"Từ ngày nào chẳng biết Thuyền nghe lời biển khơi Cánh hải âu sóng biếc

Đa thuyền đi muôn nơi"

(Thuyền và biển. Tr.41)

"nơi" hiệp vần với "khơi", đồng nhất nguyên âm dòng sau, không tròn môi 

"biếc" hiệp vần với "biệt", đồng nhất nguyên âm dòng trớc ie

" Hoa cúc xanh có hay là không có Trong đầm lầy tuổi nhỏ của anh xa"

(Hoa cóc xanh. Tr.15)

"nhỏ" hiệp vần với "có" đồng nhất nguyên âm dòng sau tròn môi  "Tuổi xuân mình tởng mai vẫn tơi xanh

Và tình yêu không ai khóc ngoài anh"

(Cã mét thêi nh thÕ. Tr.18)

"Anh" hiệp vần với "xanh", đồng nhất nguyên âm dòng trớc, không tròn môi

ε

"Núi cao rừng rậm sơng dày

Cùng cây súng thức đêm ngày không nguôi"

(Thơ tình tôi viết. Tr.22)

"ngày" hiệp vần với "dày", đồng nhất nguyên âm dòng sau, không tròn môi

¨

"Nếu ngày mai em không làm thơ nữa Cuộc sống trở về bình yên"

(Nếu ngày mai em không làm thơ nữa. Tr.53)

"trở" hiệp vần với "nữa", hai nguyên âm cùng thuộc dòng sau, không tròn môi

 và .

"Em xao xuyến trong lòng Nhớ về nơi ta ở

Mùa thu vàng đờng phố Lá bay đầy lối qua"

(S©n ga chiÒu em ®i. Tr.50)

"phố" hiệp vần với "ở", hai nguyên âm cùng dòng sau, cùng độ mở o,

"Cái nôi thôi mắc cửa hầm

Trắng tinh cái tã xanh trong bầu trời (Lời ru trên mặt đất. Tr.60)

"trong" hiệp vần với "hầm", hai nguyên âm cùng dòng sau , 

"Chẳng dại gì em ớc nó bằng vàng Trái tim em anh đã từng biết đấy Anh là ngời coi thờng của cải Nên nếu cần anh bán nó đi ngay

(Tự hát. Tr.72)

"ngay" hiệp vần với "đấy", hai nguyên âm cùng dòng sau, cùng là nguyên âm ngắn ă và 

"Gió lên từ những khu rừng

Mùi hơng thơm tự trong lòng của hoa"

(Lời ru trên mặt đất. Tr.60)

"lòng" hiệp vần với "rừng", hai nguyên âm cùng dòng sau: và .

Ngoài ra Xuân Quỳnh còn sử dụng một loạt những cặp vần mà âm chính là các nguyên âm cùng dòng nhng khác độ mở.

Ví dụ: "Những cụm hồng, cụm tím lẫn màu xanh Tôi có hoa bè bạn bên mình

Hoa hiểu cả những điều tôi chẳng nói (Hoa têng vi. Tr.32)

"mình" hiệp vần với "anh", cặp vần có âm chính là các nguyên âm cùng dòng trớc nhng khác độ mở i, ε

Lại có trờng hợp các âm chính hiệp vần cùng dòng và cùng độ mở nhng khác xa nhau về tính chất môi (không tròn môi / tròn môi)

VÝ dô:

"Căn nhà cũ, mảnh vờn xa ngày cũ Dẫu hiệu tại mà nh quá khứ

(Cố đô. Tr.24)

"khứ" hiệp vần với "cũ", hai nguyên âm cùng độ mở hẹp, cùng dòng sau nhng khác nhau về tính chất môi , u

"Thơng đôi dày rách nát các em tôi Một tình thơng không nói đợc nên lời"

(Ngọn lửa tuổi thơ. Tr.29)

"lời" hiệp vần với "tôi", hai nguyên âm có cùng độ mở hơi hẹp, cùng dòng sau nhng khác nhau về tính chất môi , o

Qua khảo sát 44 bài thơ của Xuân Quỳnh, với kết quả thu đợc, chúng tôi thấy tình hình âm chính hiệp vần trong thơ Xuân Quỳnh phân bố cụ thể nh sau:

- Hiệp vần hai nguyên âm cùng thuộc dòng sau: 184 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 24,5%.

- Hiệp vần hai nguyên âm thuộc dòng sau, tròn môi: 54 cặp, chiếm tỉ lệ

≈ 7,2%

- Hiệp vần hai nguyên âm thuộc dòng sau, tròn môi: 34 cặp, chiếm tỉ lệ

≈ 4,5%

- Hiệp vần đồng nhất nguyên âm dòng sau, tròn môi: 76 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 10,01%

- Hiệp vần đồng nhất nguyên âm dòng sau, không tròn môi: 232 cặp, chiếm tỉ lệ ≈30,9%

- Hiệp vần đồng nhất nguyên âm dòng trớc: 54 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 7,2%

- Hiệp vần hai nguyên âm cùng thuộc dòng trớc: 69 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 9,2%

- Hiệp vần hai nguyên âm có cùng độ mở: 38 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 5,01%.

Nhận xét: Dựa vào kết quả thu đợc ta thấy Xuân Quỳnh đã sử dụng đầy đủ tất cả 14 âm chính của tiếng Việt vào các nguyên tắc hiệp vần trong thơ. Trong đó hiện tợng cặp vần đồng nhất nguyên âm dòng sau không tròn môi đợc sử dụng nhiều nhất (30,9%). Tiếp đến là hiện tợng cặp vần hai nguyên âm cùng thuộc dòng sau (với ≈ 24,5%). Hiện tợng sử dụng ít nhất là cặp vần có hai nguyên âm cùng thuộc dòng sau, tròn môi (≈ 4,5%). Hiện tợng cặp vần có cùng độ mở trong thơ Xuân Quỳnh cũng khá nhiều (≈ 5,01%).

Nh vậy, trong thơ Xuân Quỳnh hiện tợng cặp vần đồng nhất âm chính là phổ biến nhất (với ≈ 48,11%). Trong khi đó hiện tợng các cặp vần cùng âm sắc là 45,5%; Còn hiện tợng cặp vần có hai nguyên âm cùng âm lợng chỉ có:

5,01%.

2.2. Âm cuối trong hiệp vần thơ Xuân Quỳnh

Hệ thống ngữ âm tiếng Việt có một số phụ âm và hai bán phụ âm nằm ở vị trí cuối cùng của âm tiết, có chức năng kết thúc âm tiết, đó chính là âm cuối, hay còn gọi là chung âm.

Trong thơ, việc sử dụng các cặp vần có chứa các âm cuối tạo cho giọng thơ khoẻ khoắn, mạnh mẽ, dứt khoát và gây ấn tợng lớn. Đó cũng chính là điều mà chúng ta có thể kiểm nghiệm khi đọc thơ Xuân Quỳnh.

Trong thơ Xuân Quỳnh, việc sử dụng các âm cuối hiệp vần khá phổ biến. Qua khảo sát 44 bài thơ, với 750 cặp vần thì có tới 480 cặp vần Xuân Quỳnh sử dụng âm tiết kết thúc bằng âm cuối để gieo vần, chiếm tỉ lệ >60%.

T×nh h×nh ph©n bè cô thÓ nh sau:

- Đồng nhất âm cuối là phụ âm đầu lỡi, tắc- điếc: 28 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 3,73%.

- Đồng nhất âm cuối là phụ âm cuối lỡi, tắc- điếc: 19 cặp chiếm tỉ lệ ≈ 2,54%.

- Đồng nhất âm cuối là phụ âm môi, tắc- điếc: 2 cặp chiếm tỉ lệ ≈ 0,27%.

- Hai âm cuối cùng thuộc phụ âm tắc- điếc: 11 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 1,47%

- Đồng nhất âm cuối là phụ âm môi, tắc- kêu (mũi): 18 cặp chiếm tỉ lệ

≈ 2,25%.

- Đồng nhất âm cuối là phụ âm đầu lỡi, tắc, kêu (mũi): 26 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 3,47%

- Đồng nhất âm cuối là phụ âm cuối lỡi, tắc, kêu (mũi): 98 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 11,73%

- Hai âm cuối là phụ âm tắc, kêu (mũi), khác nhau về bộ vị cấu âm: 41 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 5,47%

- Hai âm cuối là phụ âm cùng bộ vị cấu âm nhng khác nhau về thanh tính: 4 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 0,53%

- Đồng nhất âm cuối là bán nguyên âm dòng trớc, không tròn môi: 149 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 18,53%

- Đồng nhất âm cuối là bán nguyên âm dòng sau, tròn môi: 84 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 11,2%

Sự phân bố này chúng tôi dựa vào phơng pháp phát âm của 8 phụ âm và

độ mở của hai bán nguyên âm trong số 10 âm vị của hệ thống âm cuối tiếng Việt.

Ví dụ: "Một con tàu chuyển bánh ngoài ga Làn nớc mới, trời xanh và mây trắng Ngô non mớt, bãi cát vàng đầy nắng Nh cha hề có mùa lũ đi qua"

(Lại bắt đầu. Tr.38)

"xanh" hiệp vần với "bánh", âm cuối ɲ là phụ âm cuối lỡi, tắc kêu (mũi)

"nắng" hiệp vần với "trắng", âm cuối η là phụ âm cuối lỡi, tắc kêu (mũi)

"Nh ngời lính gác

Đã hết phiên mình Nh lá vàng rụng Cho chồi thêm xanh

(Chồi biếc. Tr.40)

"xanh" hiệp vần với "mình", âm cuối ɲ là phụ âm cuối lỡi, tắc, kêu (mũi)

"Tay trong tay tôi đã đến bên ngời Tôi chẳng nói điều chi về vĩnh viễn Vì mỗi sáng khi mặt trời hiển hiện Là một ngày tôi lại bắt đầu yêu"

(Lại bắt đầu. Tr.38)

"hiện" hiệp vần với "viễn", âm cuối là phụ âm  n  đầu lỡi, tắc kêu (mũi)

"Ngời mới đến những nơi tôi từng đến Lại con đờng, vạt vỏ, tuổi mời lăm Lại hàng cây nghe tiếng thì thầm Lời thành thật dối lừa trên ghế đá"

(Thơ tình cho bạn trẻ. Tr.21)

"thầm" hiệp vần với "lăm", âm cuối là phụ âm m môi, tắc kêu (mũi)

"Dẫu em biết không phải là vĩnh biệt Vẫn thấy lòng da diết lúc chia xa

(Dẫu em biết chắc rằng anh trở lại. Tr.12)

"diết" hiệp vần với "biệt", âm cuối là phụ âm t đầu lỡi, tắc- điếc.

"Trong gió nắng những tra hè ngột ngạt Mẹ ru tôi hạt cát sạn hàm răng"

(Gió Lào cát trắng. Tr.47)

"hạt" hiệp vần với "ngạt", âm cuối là phụ âm tđầu lỡi, tắc- điếc

"S©n ga chiÒu em ®i

Mênh mang màu nắng nhạt Bụi bay đầy ba lô

Bụi cay xè con mắt

"mắt" hiệp vần với "nhạt", âm cuối là phụ âm t, đầu lỡi, tắc- điếc

"Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ"

(Tiếng gà tr. Tr.44)

"thuộc" hiệp vần với "quốc", âm cuối là phụ âm k cuối lỡi, tắc điếc.

"Trái tim nay mỗi phút mỗi giờ Chỉ có đập cho mình em đau đớn Trái tim nay chẳng còn có ích

Cho con yêu, cho công việc, bạn bè"

(Thời gian trắng. Tr.36)

"việc" hiệp vần với "ích", âm cuối là hai phụ âm tắc điếc kcuối lỡi và phụ âm

cgiữa lỡi, tắc- điếc

" Chúng tôi còn phải xếp hàng mua thịt Sắm cho con đôi dép tới trờng"

"Thơ vui về phái yếu. Tr.34)

"dép" hiệp vần với "xếp", âm cuối là phụ âm p, môi, tắc- điếc.

"Những con cò con vạc ngày xa Vẫn lặn lội bờ sống bắt tép Cuộc sống vẫn ngàn đời nối tiếp Nh trăng lên, nh hoa nở mỗi ngày"

(Thơ vui về phái yếu. Tr.34)

"tiếp" hiệp vần với "tép", âm cuối là phụ âm  pmôi, tắc- điếc

"Những ngả đờng phơ phất gió heo may Cả một vùng vơng quốc tuổi thơ ngây"

(Hoa cóc xanh. Tr.16)

"ngây" hiệp vần với "may", âm trớc là bán nguyên âm   dòng trớc, không tròn môi.

"Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhờng nào Chỉ có biển mới biết

ThuyÒn ®i ®©u, vÒ ®©u"

(Thuyền và biển. Tr.42)

"đâu" hiệp với "nào", âm cuối là bán nguyên âm , dòng sau, tròn môi

"Đã thơng mấy núi cũng trèo

Mấy sông mấy biển, mấy đèo cũng qua (Tình ca trong lòng Vịnh. Tr.51)

"đèo" hiệp vần với "trèo", âm cuối là bán nguyên âm , dòng sau, tròn môi.

"Lời ru mẹ hát thuở nào

Chuyện thơ mẹ kể, lẫn vào thơ anh"

(Mẹ của anh. Tr.56)

"vào" hiệp vần với "nào", âm cuối là bán nguyên âm , dòng sau, tròn môi.

"Xin tặng bạn làm bớc thang hạnh phúc Nhng tôi biết, chẳng giúp gì ai đợc Những vui buồn muôn thuở cứ đi qua"

(Thơ tình cho bạn trẻ. Tr.21)

"giúp" hiệp vần với "phúc", âm cuối là hai phụ âm tắc- điếc, khác nhau về bộ vị cấu âm p và k

"S©n ga chiÒu em ®i Bàn tay da diết nắm Vừa thoáng tiếng còi tàu Lòng đã Nam đã Bắc"

(S©n ga chiÒu em ®i. Tr.49)

"bắc" hiệp vần với "nắm", âm cuối là hai phụ âm khác nhau quá lớn, m phụ

âm môi, tắc- kêu (mũi), k phụ âm cuối lỡi, tắc- điếc.

Nhận xét: Kết quả khảo sát cho ta thấy, âm cuối trong tiếng Việt đã đợc Xuân Quỳnh đa vào những câu thơ của chị nh một dụng cụ hiệp vần đắc lực. Xuân Quỳnh đã sử dụng toàn bộ đơn vị trong hệ thống âm cuối để tham gia hiệp vần.

Tuy nhiên việc sử dụng từng đơn vị cụ thể không đồng đều. Loại vần đồng nhất

âm cuối chiếm tỉ lệ cao nhất (≈ 53,72%). Trong khi đó loại vần không đồng nhất âm cuối chỉ có ≈ 7,4%.

2.3. Thanh điệu trong hiệp vần thơ Xuân Quỳnh

Trong Tiếng Việt các âm tiết đợc đặc trng bằng những độ cao khác nhau. Yếu tố độ cao đó do thanh điệu đảm nhiệm. Thanh điệu là một trong hai yếu tố không thể vắng mặt trong âm tiết tiếng Việt.

Tiếng Việt có 6 thanh đợc nhận diện và phân biệt theo hai tiêu chí: đờng nét và âm vực. Theo tiêu chí đờng nét, ta có các thanh bằng phẳng (gồm thanh ngang và thanh huyền) và các thanh không bằng phẳng (là thanh ngã, thanh hỏi, thanh sắc và thanh nặng). Trong thơ ca gọi là thanh bằng và thanh trắc.

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc hiệp vần trong thơ xuân quỳnh (Trang 28 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w