So sánh với các vùng biển khác ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa quần xã cá rạn với một số đặc trưng và hiện trạng rạn san hô ở vùng biển ven bờ nam trung bộ (Trang 61 - 79)

3.2.5.1. Tính chất thành phần lồi và phân bố

Kết quả phân tích nhĩm về thành phần lồi của 10 họ cá đặc trưng cho

rạn san hơ đối với các khu vực trong vùng biển Việt Nam hình thành 3 tậphợp quần xã cá rạn san hơ là Bắc vịnh Bắc Bộ gồm Hạ Long, Cát Bà, Đảo Trần, Bạch Long Vĩ, Ba Mùn và Cơ Tơ); Nam vịnh Bắc Bộ gồm Hịn Mê và Cồn Cỏ) và vùng phía Nam Việt Nam gồm Đà Nẵng, Cù Lao Chàm, Bình Định, vịnh Vân Phong, vịnh Nha Trang, ven bờ Ninh Thuận, vịnh Cà Ná, Cơn Đảo,

Phú Quốc và Trường Sa) (Hình 3.1). Điều này cho thấy rằng tính chất thành

phần lồi của quần xã cá rạn giữa các khu vực thuộc vùng biển phía nam Việt

Nam từ Đà Nẵng trở vào và Trường Sa là khá tương đương, trong khi đĩ vùng

biển này lại khác biệt so với vùng biển phía Bắc và Nam vịnh BắcBộ.

Khi phân tích so sánh sâu hơn dựa trên thành phần lồi và sự phong phú

của quần xã cá rạn bằng phép phân tích nhĩm và phân tích đa chiều cho từng

khu vực lại cĩ sự hình thành 5 tập hợpquần xã cá rạn riêng biệt đặctrưng theo

từng vùng. Vùng biển Nam Trung Bộ cĩ sự tách biệt hồn tồn so với vùng

biển Trung Trung Bộ, vùng biển Đơng Nam, vùng biển Tây Nam và vùng biển khơiTrường Sa (Hình 3.2 và 3.3).

Hình 3.1: Phân tích nhĩm thành phần lồi 10 họ cá đặc trưng của rạn san hơ ở

các khu vực vùng biển Việt Nam. Chú thích: HM: Hịn Mê; CC: Cồn Cỏ; TS: Trường Sa; PQ: Phú Quốc; CD: Cơn Đảo; CLC: Cù Lao Chàm; DN: Đà Nẵng; BD: Bình Định; NTR: Nha Trang; CN: Cà Ná; VP: Văn Phong; NTH: Ninh Thuận; HL: Hạ Long; CB: Cát bà; BLV: Bạch Long Vĩ; BM: Ba Mun; CT: Cơ Tơ; BVBB: Bắc vịnh Bắc Bộ; NVBB: Nam vịnh Bắc Bộ; NVN: Nam Việt Nam.

Các phép thử thống kê về sựgiống nhau (ANOSIM test) cũng phản ảnh

cĩ sự khác biệt rõ ràng của quần xã cá rạn giữa 5 vùng biển (P < 0,05; Bảng

3.8). Phân tích hệ số tương quan (Global R) của quần xã cá rạn giữa các vùng

biển cho thấy hệ số này cĩ giá trị thấp đối với nhĩm Nam Trung Bộ-Trung

Trung Bộ (R = 0,640), Nam Trung Bộ-Đơng Nam (R = 0,776) và Nam Trung

Bộ-Trường Sa (R = 0,697), trong khi đĩ các nhĩm cịn lại đều cĩ giá trị cao

hơn nhiều (R > 0,9) (Bảng 3.8). Điều này phản ảnh rằng tính chất khu hệ cá

rạn san hơ của vùng biển Nam Trung Bộ gần gũi hơn so với vùng biển Trung Trung Bộ, vùng biển Đơng Nam và Trường Sa nhưng lại khác biệt hồn tồn so với vùng biển Tây Nam.

Mức độ giống nhau (Similarity) NVBB NVN BVBB

Hình 3.2: Các tậphợp quần xã cá rạn san hơ theo vùng địa lý dựa trên kết quả phân tích nhĩm về sự phong phú của cá rạn san hơ vùng biển Việt Nam. Chú thích: DN: Đà Nẵng; CLC: Cù Lao Chàm; VP: vịnh Vân Phong; NTR: vịnh Nha Trang; NTH: ven bờ Ninh Thuận; CN: vịnh Cà Ná; CD: Cơn Đảo; PQ: Phú Quốc.

Nam Trung Bộ Trung Trung Bộ Đơng Nam Tây Nam Trường Sa Mức độ giống nhau (Similarity)

Hình 3.3: Các tập hợp quần xã cá rạn san hơ theo vùng địa lý dựa trên kết quả

phân tích đachiều về sự phong phú cá rạn vùng biển Việt Nam. Chú thích: DN: Đà Nẵng; CLC: Cù Lao Chàm; VP: Vân Phong; NTR: vịnh Nha Trang; NTH: Ninh Thuận; CN: vịnh Cà Ná; CD: Cơn Đảo; PQ: Phú Quốc.

Bảng 3.8: Tĩm tắt kếtquả phân tích thống kê sựgiống nhau (ANOSIM test) dựa

trên số liệu sự phong phú của cá rạn giữa các vùng biển Việt Nam. Số trong

ngoặc biểuthị hệsốtương quan R. Các tậphợp quần xã cá rạn Trung Trung Bộ Nam Trung Bộ BiểnĐơng Nam Biển Tây Nam Nam Trung Bộ 0,002(0,640)

BiểnĐơng Nam 0,001(0,973) 0,001(0,776)

Biển Tây Nam 0,001(0,914) 0,001(0,923) 0,001(0,996)

Trường Sa 0,002(0,955) 0,003(0,697) 0,001(0,989) 0,001(0,984) Đơng Nam Tây Nam Trung Trung Bộ Nam Trung Bộ Trường Sa

nhau về mức độ phong phú của mộtsố nhĩm lồi đặc trưng riêng biệt trong từng

vùng biển (Bảng 3.9). Vùng biển Nam Trung Bộ cĩ sự phong phú của các lồi

Pomacentrus chrysurus, Dascyllus reticulatus, Pomacentrus sp., Neoglyphidodon melas, Plectroglyphidodon lacrymanus, Pomacentrus lepidogenys (họ cá Thia - Pomacentridae), Scarus sordidus, Scarus flavipectoralis (họ cá Mĩ - Scaridae),

Thalassoma hardwicke (họ cá Bàng Chài - Labridae), Siganus argenteus (họ cá Dìa - Siganidae) và Archamia fucata (họ cá Sơn: Apogonidae). Vùng biển Trung Trung Bộ cĩ sự phong phú của Apogon sp. (Apogonidae), Chromis sp.,

Hemiglyphidodon plagiometapon, Chromis ternatensis, Chromis weberi

Acanthochromis polyacanthus (Pomacentridae), Siganus canaliculatus

(Siganidae) và Thalassoma lunare (Labridae). Vùng biển Đơng Nam cĩ sự phong phú của các lồi Pomacentrus burroughi, Amblyglyphidodon curacao,

Pomacentrus nigromarginatus, Chromis ternantensis, Pomacentrus moluccensis, Pomacentrus coelestis, Pomacentrus lepidogenys, Chromis atripectoralis

(Pomacentridae), Chaetodon octofasciatus (Chaetodontidae), Scolopsis lineatus

(họ cá Đổng - Nemipteridae) và Caesio cuning (họ cá Miền - Caesionidae). Vùng biển Tây Nam cĩ sự phong phú của các nhĩm lồi Neopomacentrus sp.,

Pomacentrus sp., Abudefduf bengalensis, Chrysiptera leucopoma

(Pomacentridae), Chaetodon octofasciatus (Chaetodontidae), Halichoeres sp1., Halichoeres ornatissimus, Halichoeres melanurus, Halichoeres chloropterus

(Labridae), Hipposcarus longiceps (Scaridae), Pempheris oualensis (họ cá Bánh Lái - Pempheridae), Cephalopholis boenak (Serranidae) và Caesio cuning

(Caesionidae). Vùng biển Trường Sa cĩ sự phong phú của các nhĩm lồi

Lepidozygus sp., Chromis lineatus, Plectroglyphidodon dickii, Dascyllus reticulatus, Plectroglyphidodon lacrymanus (Pomacentridae), Ctenochaetus striatus, Ctenochaetus sp., Acanthurus nigrofuscus (Acanthuridae), Thalassoma quinquevittatum, Thalassoma amblycephalum, Cirrhilabrus exquisitus, Cirrhilabrus punctatus (Labridae), Gnathodentex aurolineatus (họ cá Hè -

Cephalopholis urodeta (Serranidae).

Bảng 3.9: Các nhĩm lồi đặc trưng cho từng kiểu quần xã cá rạn san hơ ở các vùng biểnViệt Nam. Chú thích: TA: Tổng độ phong phú; MD: Mậtđộ trung bình (con/100m2); F: Tầnsốsuấthiện trong nhĩm.

Họ Lồi TA % MD F

Vùng biển Trung Trung Bộ

Apogonidae Apogon sp. 787 21,3 22,5 6

Pomacentridae Chromis sp. 447 12,1 12,8 19

Pomacentridae Chromis ternatensis 282 7,6 8,0 20

Pomacentridae Hemiglyphidodon plagiometopon 190 5,1 5,4 29

Siganidae Siganus canaliculatus 161 4,4 4,6 11

Pomacentridae Chromis weberi 106 2,9 3,0 17

Labridae Thalassoma lunare 89 2,4 2,5 28

Pomacentridae Acanthochromis polyacanthus 64 1,7 1,8 3

Tổng 2.126 57,4

Tổng(tấtcả các lồi) 3.704

Vùng biển Nam Trung Bộ

Pomacentridae Pomacentrus chrysurus 535 9,8 12,7 39

Scaridae Scarus sordidus 247 4,5 5,9 36

Pomacentridae Dascyllus reticulatus 245 4,5 5,8 21

Pomacentridae Pomacentrus sp. 183 3,3 4,4 21

Scaridae Scarus flavipectoralis 166 3,0 4,0 36

Pomacentridae Plectroglyphidodon lacrymanus 148 2,7 3,5 32

Labridae Thalassoma hardwicke 134 2,4 3,2 38

Siganidae Siganus argenteus 127 2,3 3,0 11

Pomacentridae Neoglyphidodon melas 99 1,8 2,3 23

Apogonidae Archamia fucata 40 0,7 1,0 7

Pomacentridae Pomacentrus lepidogenys 27 0,5 0,6 22

Tổng 1.951 35,6

Họ Lồi TA % MD F

Vùng biểnĐơng Nam

Pomacentridae Pomacentrus burroughi 261 20,2 37,2 7 Pomacentridae Amblyglyphidodon curacao 151 11,7 21,5 6 Pomacentridae Pomacentrus nigromarginatus 138 10,7 19,7 5 Pomacentridae Chromis ternatensis 126 9,7 17,9 3 Pomacentridae Pomacentrus moluccensis 49 3,8 7,0 6 Pomacentridae Pomacentrus coelestis 34 2,6 4,9 4 Pomacentridae Pomacentrus lepidogenys 33 2,6 4,8 5 Chaetodontidae Chaetodon octofasciatus 30 2,4 4,3 7 Pomacentridae Chromis atripectoralis 25 1,9 3,6 3

Nemipteridae Scolopsis lineatus 22 1,7 3,2 5

Caesionidae Caesio cuning 19 1,5 2,8 5

Tổng 888 68,9

Tổng(tấtcả các lồi) 1.289

Vùng biển Tây Nam

Pomacentridae Neopomacentrus sp. 2.453 31,6 130,9 20

Pomacentridae Pomacentrus sp. 702 9,0 39,3 20

Chaetodontidae Chaetodon octofasciatus 485 6,2 25,3 20

Labridae Halichoeres sp1 162 2,1 9,2 20

Scaridae Hipposcarus longiceps 149 1,9 7,6 19

Pempheridae Pempheris oualensis 143 1,8 7,6 15

Pomacentridae Abudefduf bengalensis 136 1,8 7,0 20

Labridae Halichoeres ornatissimus 135 1,7 6,7 20

Labridae Halichoeres melanurus 99 1,3 5,1 19

Labridae Halichoeres chloropterus 80 1,0 4,1 20

Pomacentridae Chrysiptera leucopoma 58 0,7 3,3 19

Serranidae Cephalopholis boenak 56 0,7 3,1 20

Caesionidae Caesio cuning 51 0,7 2,6 18

Tổng 4.709 60,6

Họ Lồi TA % MD F

Vùng biểnTrường Sa

Pomacentridae Lepidozygus sp. 263 15,7 43,8 1

Pomacentridae Chromis lineatus 243 14,5 40,5 6

Acanthuridae Ctenochaetus sp. 204 12,2 34,1 5

Labridae Thalassoma quinquevittatum 119 7,1 19,8 6 Acanthuridae Ctenochaetus striatus 113 6,7 18,8 2 Acanthuridae Acanthurus nigrofuscus 79 4,7 13,2 6 Pomacentridae Plectroglyphidodon dickii 61 3,7 10,2 6

Labridae Thalassoma amblycephalum 39 2,3 6,5 3

Labridae Cirrhilabrus exquisitus 34 2,1 5,7 2

Lethrinidae Gnathodentex aurolineatus 29 1,7 4,8 5

Mullidae Parupeneus multifasciatus 23 1,4 3,8 5

Serranidae Cephalopholis urodeta 20 1,2 3,3 6

Pomacentridae Dascyllus reticulatus 20 1,2 3,3 5 Pomacentridae Plectroglyphidodon lacrymanus 16 1,0 2,7 4

Labridae Cirrhilabrus punctatus 8 0,5 1,4 5

Tổng 1.271 75,8

Tổng(tấtcả các lồi) 1.676

Tĩm lại, trên cơ sở phân tích về thành phần lồi và sự phong phú của quần

xã cá rạn cĩ thể nhậnthấy rằng cĩ 7 dạngtập hợp quần xã cá rạn riêng biệt được

hình thành trong vùng biển Việt Nam gồm Bắc vịnh BắcBộ, Nam vịnh Bắc Bộ,

Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ, vùng biển Đơng Nam, vùng biển Tây Nam và

Trường Sa. Vùng biển Nam Trung Bộ được giới hạn từ vịnh Vân Phong đến Cà Ná cĩ tính chất thành phần lồi và cấu trúc quần xã cá rạn khá tương đương với

các vùng biển Trung Trung Bộ, vùng biển Đơng Nam và Trường Sa nhưng lại

khác biệt hồn tồn so với vùng biển vịnhBắcBộ và vùng biển Tây Nam.

So sánh vềtổng số lồi và của từng họ trong số 10 họ cá đặc trưng cho rạn

san hơ phảnảnh sự khác biệt giữa các vùng biển. Vùng biển Nam Trung Bộ cĩ số lượng lồi phong phú nhất (320 lồi) so với Bắc vịnh Bắc Bộ (123 lồi), Nam

lồi), vùng biển Tây Nam (113 lồi) và chỉ kém hơn so với Trường Sa (368 lồi) (Hình 3.4). Điều này khẳng định rằng khu hệ cá rạn vùng biển ven bờ Nam Trung

Bộ rất đa dạng và khá tương đương với vùng biển Trường Sa nhưng lại cao hơn nhiều so với hầu hết các vùng biển khác ở Việt Nam.

0 50 100 150 200 250 300 350 400 Bắc vịnh Bắc Bộ Nam vịnh Bắc Bộ Trung Trung Bộ Nam Trung Bộ Đơng Nam Tây Nam Trường Sa S ố l ư ợ ng lo ài Các vùng biển

Hình 3.4: So sánh số lượng lồi 10 họ cá đặc trưng của rạn san hơ giữa các vùng

biển Việt Nam. Chú thích: Số liệu vùng biển phía bắc từ Thừa Thiên Huế trở ra được tổng hợp dựa trên các tài liệu đã cơng bố của Nguyễn Hữu Phụng (2004) [12], Nguyễn Nhật Thi và Nguyễn Văn Quân (2004) [19], Đỗ Văn Khương và cộng sự (2005) [5], Nguyễn Văn Quân (2005a) [17], Nguyen Van Quan (2006)[158].

Nếu xét về tính chất thành phần lồi thì vùng biển Nam Trung Bộ tương đối giốngvới vùng biển Trường Sa, Trung Trung Bộ là phong phú về thành phần

lồi của các họ cá Thia, cá Bàng Chài, cá Bướm, cá Mĩ, cá Đuơi Gai và cá Sơn Đá, trong khi vùng biển Bắcvịnh BắcBộ, Nam vịnh Bắc Bộ, Đơng Nam và Tây Nam lại kém phong phú của các họ cá trên, đặc biệt là sự vắng mặt hoặc rất

nghèo (chỉ cĩ 3 lồi được ghi nhận ở vùng biển Đơng Nam) của họ cá Đuơi Gai

tại các vùng biển này (Bảng 3.10). Thêm vào đĩ, sự phong phú về số lượng lồi

Bộ với các vùng cịn lại. Điều đáng quan tâm khi xem xét về khu hệ cá rạn ở

vùng biển Đơng Nam (Cơn Đảo) là vùng biển này trộnlẫn giữa tính chấtquần xã cá rạncủa vùng biển Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ,Trường Sa là cĩ sự phong phú của các lồi thuộchọ cá Bướm (Chaetodontidae), nhưng lại khá tương đương với vùng biển Tây Nam, vịnh Bắc Bộ là rất nghèo hoặc vắng mặt đối với họ cá

Bướm và cá Đuơi Gai (Acanthuridae).

Bảng 3.10: So sánh số lượng lồi 10 họ cá đặc trưng của rạn san hơ ở các vùng

biển Việt Nam.

Các họ cá Bắc vịnh BắcBộ Nam vịnh BắcBộ Trung Trung Bộ Nam Trung Bộ Đơng Nam Tây Nam Trường Sa Pomacentridae 27 5 60 77 53 36 101 Labridae 24 9 54 73 38 33 80 Chaetodontidae 10 2 32 36 19 5 40 Scaridae 4 0 22 32 21 16 38 Apogonidae 15 8 12 32 9 8 13 Acanthuridae 0 0 22 22 3 0 36 Holocentridae 7 2 8 13 5 3 23 Blenniidae 6 2 11 15 4 3 17 Mullidae 9 3 10 13 10 4 14 Carangidae 21 12 2 7 1 5 6

Sự hình thành hai tập hợp quần xã cá rạn riêng rẽ đặc trưng cho hai vùng phía Bắc và Nam vịnh Bắc Bộ cĩ thể là do sự khác nhau về tính chất thành phần

lồi của 2 họ cá Mĩ và họ cá Bướm. Vùng phía Bắc vịnh Bắc Bộ (gồm Ba Mun, Cơ Tơ, Cát Bà, Hạ Long, Đảo Trần và Bạch Long Vĩ) được ghi nhận cĩ sự hiện diện của 4 lồi thuộc họ Cá mĩ và 10 lồi thuộc họ cá Bướm, trong khi đĩ vùng phía Nam vịnh Bắc Bộ (gồm Hịn Mê và Cồn Cỏ) lại khơng cĩ sự hiện diện của

mặt củahọ cá Mĩ và sự nghèo nàn của họ cá Bướm vùng phía Nam vịnh BắcBộ

cĩ thể là do phạm vi nghiên cứu nhỏ, chưa mang tính đại diện hoặc cũng cĩ thể

do kỹ năng định loại bị hạn chế nên chưa phản ảnh thực chất tính chất phân bố

thành phần lồi trong vùng biển này. Tuy nhiên, đây là hai họ cá rất đặc trưng và khá phổ biến đối với hầu hết các rạn san hơ [36] và rất dễ nhận biết trong quá trình nghiên cứu, vì vậy sự nhầm lẫn hoặc khơng thể xác định chúng là khĩ cĩ

thểchấpnhận. Một khía cạnh khác cần được xem xét là cĩ thể hai họ cá này đã bị

khai thác cạn kiệt hoặc do những tai biến thiên nhiên xảy ra trong quá khứ đã làm chúng bị tiệt chủng, hoặc trở nên rất khan hiếm trong phạm vi hẹp, nên vào thời điểm tiến hành khảo sát đã khơng ghi nhận được. Tuy nhiên, đây khơng phải là các nhĩm lồi chủ đạo cĩ giá trịthương mại cao (ngoại trừ một số lồi cá Bướm được khai thác để làm cảnh) nên ảnh hưởng của hoạt động khai thác đối với

chúng là khơng nhiều. Mặc khác, hoạt động khai thác được diễn ra phổ biến ở nhiều nơi, kể cả những khu vực phía bắc vịnh Bắc Bộ nên tác động do khai thác

được xem như tương đương giữa 2 vùng biển này. Các nghiên cứu ở những vùng

rạn chịuảnh hưởngcủasựnở hoa củatảotạivịnh Cà Ná (trong luận án này) hoặc

tác động của bão và hiện tượng tẩy trắng tại Cơn Đảo [23] vẫn ghi nhận sự hiện diện phong phú cảvề thành phần và mật độ cá thểcủa hai họ cá Mĩ và cá Bướm. Tiếc rằng, chúng tơi khơng cĩ nguồn tư liệu về sự phong phú của quần xã cá rạn ở những vùng biển này để phân tích bổ sung nhằmchứng minh sự khác biệt nêu trên một cách rõ ràng hơn. Tuy nhiên, khu vực này nằm ngồi phạm vi nghiên

cứu của luận án và thiếu nguồn tư liệu để phân tích, nên chúng tơi cũng chưa đủ cơ sở để đưa ra những nhận định một cách chắc chắn về sự khác biệt giữa hai vùng phân bố này. Vì vậy cần phải cĩ những nghiên cứu chuyên sâu và tổng hợp tiếp theo mới cĩ thể giải thích, đồng thời đưa ra những nhận định cho sự khác

biệt nêu trên. Trong đĩ ảnh hưởng của hệ thống sơng Hồng cĩ thể là một trong

Nam trên cơ sở phân tích độ phong phú (Hình 3.2 và 3.3) so với 1 tập hợp đồng nhất dựa vào phân tích thành phần lồi (Hình 3.1) của cá rạn cho thấy tính chất

phân bố của khu hệ cá rạn được quyết định bởi thành phần lồi và sự phong phú

về số lượng trong quần xã cá rạn. Vì vậy, khi xem xét tính chất phân bố địa lý

của quần xã sinh vậtcầnthiết phải dựa vào đặc điểm thành phần lồi và sự phong phú trong quần xã sinh vật.

Với 7 tập hợp cá rạn được hình thành đặc trưng cho 7 vùng phân bố (Bắc vịnh Bắc Bộ, Nam vịnh Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ, vùng biển Đơng Nam, vùng biển Tây Nam và Trường Sa) thể hiện tính chất phân bố của

khu hệ cá rạn trong vùng biển Việt Nam là khá phức tạp. Trong đĩ vùng biển

Nam Trung Bộ cĩ tính chất khá tương đương với các vùng biển Trường Sa, Trung Trung Bộ, vùng biểnĐơng Nam nhưng lại khác biệt so với vùng biển Tây Nam, Bắcvịnh Bắc Bộ và Nam vịnhBắc Bộ.Nếu chỉ xét riêng vùng ven bờViệt

Nam thì quan điểm phân chia vùng phân bố của khu hệ cá rạn san hơ khá tương đương với quan điểm phân chia vùng phân bố dựa trên tính chất thành phần lồi

quần xã san hơ tạo rạn [22, 23], ngoại trừ sự khác biệt trong việc phân chia giữa

vùng biển Đơng Nam. Theo quan điểm phân chia của Võ Sĩ Tuấn (1995) [22] và Võ Sĩ Tuấn và cộngsự (2005) [23] thì vùng biển Đơng Nam được xếp chung với

Nam Trung Bộ thành 1 vùng phân bố địa lý, vùng biển vịnh Bắc Bộ chỉ hình thành 1 vùng phân bố đồng nhất với giới hạn phía nam vịnh Bắc Bộ là đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị). Tuy nhiên, kết quả của nghiên cứu này lại xác định cĩ sự hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa quần xã cá rạn với một số đặc trưng và hiện trạng rạn san hô ở vùng biển ven bờ nam trung bộ (Trang 61 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)