C) Cả A và B đều sai.
A) Khác nhau B) Giống nhau.
B) Giống nhau.
Câu 3: Chuyển động của vật nào dưới đây khơng
thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất. B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. D. Một viên bi chì đang rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân khơng.
Câu 4 : Cĩ thể coi chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động rơi tự do ?
A. Một hịn bi được thả từ trên cao xuống. B. Một chiếc máy bay đang hạ cánh.
C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống. D. Một vận động viên nhảy cầu đang lộn vịng xuống nước.
Câu 5: Điều nào sau đây là đúng khi nĩi về sự rơi tự do của các vật ?
A. Vật rơi tự do chịu sức cản của khơng khí ít hơn so với các vật rơi bình thường khác.
B. Vật rơi tự do luơn rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. Tại mọi vị trí trên mặt đất, các vật rơi tự do cĩ cùng gia tốc như nhau.
Câu 6: Hai vật thả rơi tự do, khối lượng của hai vật lần lượt là m và 2m. Gia tốc rơi tự do của chúng (g1 và g2) là: A. g1 = 2g2 B. g1 = g2 C. g2 = 2g1
Câu 7 : Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6m. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8m/s2.
A. 19,6m/s B. 20m/s C. 9,8m/s
Câu 8: Một hịn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy g = 9,8 m/s2 . Bỏ qua lực cản của khơng khí. Hỏi sau bao lâu hịn sỏi rơi xuống đất và vận tốc của vật lúc chạm đất là bao nhiêu?
A. t = 1 s. v = 9,8 m/s.C. t = 3 s. v = 19,6 m/s. C. t = 3 s. v = 19,6 m/s. D. t = 4 s. v = 38,2m/s.
TĨM TẮT:
• Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.