Tổng quan về làng nghề Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu những ảnh hưởng do sản xuất đúc đồng gây ra đối với môi trường nước và sức khỏe của người dân tại Đại Bái, Gia Bình, Bắc Ninh. (Trang 35)

Làng nghề ở Bắc Ninh cú lịch sử tồn tại từ hàng trăm năm nay, được phõn bố rộng khắp trờn địa bàn tỉnh và hoạt động hầu hết ở cỏc nghành kinh tế chủ yếu, được duy trỡ và phỏt triển với tốc độ nhanh, đúng gúp một phần khụng nhỏ vào việc chuyển dịch cơ cấu và đẩy mạnh tốc độ

tăng trưởng kinh tế của địa phương, nõng cao đời sống của nhõn dõn và bảo tồn văn húa của làng xĩ.

Theo thống kờ Bắc Ninh cú 62 làng nghề, chủ yếu trong cỏc lĩnh vực

như đồ gỗ mỹ nghệ xuất khẩu , sản xuất giấy, gốm, sắt, thộp tỏi chế, đỳc đồng…; trong đú 32 làng ngề truyền thống và 30 làng nghề mới, chiếm khoảng 10% tổng số làng nghề truyền thống của cả nước. Cỏc làng nghề tập

trung chủ yếu ở 3 huyện Từ Sơn, Yờn Phong, và Gia Bỡnh (3 huyện này cú tới 42 làng nghề chiếm 68% số làng nghề của tỉnh). Nhiều làng nghề của Bắc Ninh như: gỗ Đồng kỵ, gốm Phự Lĩng, đỳc đồng Đại Bỏi, Tranh Đụng Hồ … cú từ lõu đời và nổi tiếng cả trong và ngồi nước.(Sở Cụng Thương Bắc

Ninh, 2008)[6]

Bảng 2.1: Số lượng làng nghề Bắc Ninh Phõn theo huyện

STT Huyện Số

Làng

Số LN truyền

Phõn chia theo ngành kinh tế Thủy sản CN chế biến Xõy dựng Thương Mại Vận tải 1 Từ Sơn 18 10 - 14 2 2 - 2 Tiờn Du 4 2 - 2 2 - -

3 Yờn Phong 16 6 - 15 - 1 - 4 Lương Tài 6 3 - 5 - - 1 5 Gia Bỡnh 8 3 - 8 - - - 6 Thuận Thành 5 4 1 4 - - - 7 Quế Vừ 5 4 - 5 - - - Tổng 62 32 1 53 4 3 1

(Nguồn: Sở Tài nguyờn và Mụi trường Bắc Ninh, 2008) [7]

Làng nghề Bắc Ninh cú vị trớ quan trọng trong cuộc sống của nhõn

dõn, cú đúng gúp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế địa phương những năm qua (tớnh từ năm 2000 tới nay giỏ trị sản xuất của khu vực làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp chiếm 75 - 80% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp

của tỉnh). Làng nghề phỏt triển đĩ từng bước cải thiện đời sống của nhõn dõn, nhiều hộ giàu nhờ cú phỏt triển nghề truyền thống đĩ gúp phần tớch cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế từng thụn, từng xĩ, từng huyện và cả tỉnh tạo ra một khối lượng hàng húa dồi dào phong phỳ và đa dạng, đỏp ứng

nhu cầu tiờu dựng trong cả nước và xuất khẩu.

Bờn cạnh cỏc KCN tập trung CCN làng nghề , Bắc ninh cũn cú hàng chục làng nghề truyền thống tồn tại và phỏt triển cho tới nay với tốc

độ phỏt triển nhanh hũa nhập với cụng cuộc cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nước. Cỏc làng nghề này đĩ gúp phần khụng nhỏ vào việc chuyển dịch cơ cấu và đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của địa phương,

nõng cao đời sống của nhõn dõn, tạo ra nhiều cụng ăn việc làm cho người dõn lao động trong và ngồi khu vực, bảo tồn vốn quý bỏu văn húa làng xĩ.

2.6.1.1. Phõn loại làng nghề

Cho đến nay ngành nghề trong nụng thụn cú thể núi rất phong phỳ

và đa dạng, cú hàng trăm, hàng nghỡn ngành nghề khỏc nhau nờn tuỳ theo mục đớch nghiờn cứu cú thể phõn loại làng nghề theo cỏc tiờu thức sau:

 Phõn loại theo loại hỡnh làng nghề, làng nghề truyền thống và làng nghề mới

 Phõn loại làng nghề theo loại hỡnh sản phẩm

 Phõn loại làng nghề theo nguồn thải và mức độ ụ nhiễm

 Phõn loại theo mức độ sử dụng nguyờn/nhiờn liệu

 Phõn loại theo thị trường tiờu thụ sản phẩm, tiềm năng tồn

tại và phỏt triển

Bảng 2.2: Phõn loại làng nghề theo sản phẩm ở Bắc Ninh

STT Nhúm Sản Phẩm Số lượng làng nghề Tỷ Lệ (%) 1 Dệt 3 4.8 2 Đan lới vút 1 1.6 3 Chế biến nụng sản thực phẩm 14 22.7

4 Đồ dõn dụng và mõy, tre, nứa 10 10.6

5 Sản xuất giấy 2 3.2

6 Sản xuất tranh dõn gian, giấy màu 1 1.6

7 Sản xuất đồ gốm 2 3.2

8 Sản xuất sắt thộp 2 3.2

9 Sản xuất tơ tằm 2 3.2

10 Đỳc nhụm, đồng 3 4.8

11 Sản xuất cụng cụ cầm tay bằng kim loại 1 1.6

12 Chế biến gỗ và mộc cao cấp 12 19.5

13 Thủy sản 1 1.6

14 Thương mại 3 4.8

16 Vận tải 1 1.6

Cộng 62 100

(Nguồn: Sở Tài nguyờn và Mụi trường Bắc Ninh, 2008) [7] 2.6.1.2. Đặc Điểm chung của làng nghề Bắc Ninh

 Lực lượng lao động: Lực lượng lao động trong làng nghề chủ

yếu là người dõn trong làng. Cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp trong làng

sẽ tạo ra những sản phẩm giỳp cho người dõn tăng thu nhập, đỏp ứng nhu cầu sống ở cỏc làng ớt ruộng đất.

 Đơn vị sản xuất: Hộ gia đỡnh là một đơn vị cơ bản của sản xuất với nguồn nhõn lực thành viờn trong gia đỡnh và cơ sở hạ tầng tự cú. Do đú nú cú thể huy động mọi người trong gia đỡnh tham gia tớch cực vào việc tăng sản phẩm của gia đỡnh.

 Tớnh chuyờn mụn húa và sự phụ thuộc lẫn nhau trong cỏc làng

nghề: Thể hiện rừ nhất trong sự phõn chia lao động và cỏc quỏ trỡnh của sản xuất. Nghề càng phức tạp, càng nhiều cụng đoạn sản xuất thỡ tớnh chuyờn mụn càng cao.

 Cụng nghệ sản xuất: Cụng nghệ sản xuất đơn giản, đụi khi cũn

lạc hậu, cần nhiều sức lao động với kỹ thuật cũ mang lại lợi nhuận thấp so với sức lao động bỏ ra.

 Biết vận dụng nguyờn vật liệu và nhõn lực thụng qua kỹ năng

2.6.1.3. Lợi ớch kinh tế - xĩ hội - văn húa

Sự khụi phục và phỏt triển của cỏc làng nghề trong những năm gần

đõy đĩ tạo nờn những chuyển biến tớch cực trong sự phỏt triển kinh tế - xĩ hội (KT-XH) của cỏc địa phương, giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động phổ thụng, gúp phần nõng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng. Những ưu điểm mang tớnh đặc thự của sản xuất làng nghề như sự linh

động trong quản lý sản xuất - kinh doanh, sự phõn cụng tự nhiờn giữa cỏc hộ về cung cấp và bao tiờu nguyờn liệu, sản phẩm, đĩ tạo điều kiện thỳc đẩy quỏ trỡnh cạnh tranh và hỗ trợ lẫn nhau giữa cỏc hộ sản xuất. Cỏc sản

phẩm từ làng nghề chiếm một tỉ trọng đỏng kể trờn thị trường trong và ngồi nước, đồng thời, gúp phần quan trọng trong việc tận dụng phế thải kim loại trờn phạm vi tồn quốc. Trong những năm tới, sản xuất sắt thộp

xõy dựng ở cỏc làng nghề cũn cú nhiều triển vọng phỏt triển.

Sự phỏt triển của làng nghề đang gúp phần đỏng kể trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương. Tại nhiều làng nghề, tỷ trọng ngành cụng nghiệp và dịch vụ đạt từ 60% - 80% và ngành nụng nghiệp chỉ đạt

20% - 40%.

Trong những năm gần đõy, số hộ và cơ sở ngành nghề ở nụng thụn đang tăng lờn với tốc độ bỡnh qũn từ 8,8% - 9,8%/năm, kim ngạch xuất

khẩu từ cỏc làng nghề cũng khụng ngừng tăng lờn. Trung bỡnh mỗi cơ sở doanh nghiệp tư nhõn chuyờn làm nghề tạo việc làm ổn định cho khoảng 27 lao động thường xuyờn và 8 - 10 lao động thời vụ; cỏc hộ cỏ thể

chuyờn nghề tạo 4 - 6 lao động thường xuyờn và 2 - 5 lao động thời vụ. Ở những làng nghề thờu ren, dệt, mõy tre đan, mỗi cơ sở cú thể thu hỳt 200 -

250 lao động. Làng nghề thực sự đúng vai trũ quan trọng đối với việc xúa đúi, giảm nghốo, trực tiếp giải quyết việc làm cho người lao động trong lỳc nụng nhàn, gúp phần tăng thu nhập, nõng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động.

Cỏc làng nghề giờ đõy đang chuyển mỡnh trong thời kỳ hội nhập kinh tế. Những thay đổi này vừa mang lại những thuận lợi vừa tạo ra thỏch thức đối với cỏc làng nghề trong quỏ trỡnh phỏt triển. Mở cửa, hội

nhập, cỏc làng nghề cú cơ hội giới thiệu sản phẩm của mỡnh với khỏch nước ngồi. Đú là những mặt hàng xuất khẩu mạnh của nước ta trong nhiều năm qua, mà phần nhiều cú xuất xứ từ cỏc làng nghề truyền thống

trong cả nước, như thủ cụng mỹ nghệ, thờu ren, gốm sứ....(Sở Cụng Thương Bắc Ninh, 2008)[6]

2.6.2. Hiện trạng mụi trường một số làng nghề tại Bắc Ninh

ễ nhiễm mụi trường tại làng nghề mang đậm nột đặc thự của hoạt

động sản xuất theo ngành nghề, loại hỡnh sản phẩm và tỏc động trực tiếp tới mụi trường nước, khơng khớ và đất trong khu vực dõn sinh. Kết quả điều tra khảo sỏt chất lượng mụi trường tại một số làng nghề trờn địa bàn

tỉnh Bắc Ninh trong những năm gần đõy từ 2006-2010 cho thấy cỏc mẫu nước mặt, nước ngầm đều cú dấu hiệu ụ nhiễm với mức độ khỏc nhau; mụi trường khụng khớ bị ụ nhiễm cú tớnh cục bộ tại nơi trực tiếp sản xuất,

nhất là ụ nhiễm bụi vượt quy chuẩn cho phộp và ụ nhiễm do sử dụng nguyờn liệu húa thạch.

Kết quả quan trắc mụi trường khụng khớ khu vực làng nghề truyền thống tại Bắc Ninh từ năm 2006 đến 2010 cho thấy so với QCVN 05:2009/BTNMT hàm lượng bụi vượt 1,5-3,6 lần; tiếng ồn cao hơn 10- 20dBA, hàm lượng SO2 (tại Đại Bỏi, Đa Hội, Văn Mụn) vượt 5-6 lần; hàm lượng NO2 (tại Đại Bỏi, Văn Mụn, Đa Hội) vượt 5-5,2 lần.

Kết quả quan trắc chất lượng nước thải so với QCVN 24:2009/BTNMT tiờu chuẩn B cho thấy hàm lượng cỏc chất rắn lơ lửng

cao hơn chuẩn cho phộp 4,5-11 lần; hàm lượng COD cao hơn 8-8,5 lần

(như làng giấy Phong Khờ); hàm lượng BOD5 cao hơn 6 lần (làng giấy

Phong Khờ); hàm lượng Pb cao hơn tiờu chuẩn cho phộp 5,5 lần (điển

hỡnh tại làng tỏi chế thộp Đa Hội); hàm lượng N tổng cao hơn 1,5 lần điển hỡnh tại cỏc cơ sở sản xuất giấy và cỏc hộ gia đỡnh nấu rượu;

Do quy trỡnh khai thỏc nước ngầm phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của cỏc làng nghề tuỳ tiện khụng đỳng quy định, nờn mực nước

ngầm tại một số khu vực cú xu hướng xụt giảm, chất lượng nước ngầm tại một số địa phương đĩ bị nhiễm khuẩn và cỏc tỏc nhõn độc hại. Kết quả phõn tớch mẫu nước ngầm tại một số làng nghề trọng điểm cho thấy một

số thụng số đĩ vượt quy chuẩn cho phộp như hàm lượng Mn cao hơn so với quy chuẩn 1,5-2,5 lần; hàm lượng coliform cao hơn quy chuẩn 10-30 lần điển hỡnh tại Đại Lõm nước ngầm bị nhiễm từ nước thải chăn nuụi;

Tại làng nghề tỏi chế kim loại Đa Hội: kết quả đo đạc phõn tớch chất lượng khụng khớ mụi trường làng nghề này cho thấy, mụi trường

khụng khớ trong khu vực sản xuất tại làng nghề hiện nay đang bị ụ nhiễm bởi bụi, cỏc khớ CO, SO2. Trong khu vực sản xuất đặc biệt là tại cỏc khu cỏn, đỳc thộp, nồng độ CO trong khụng khớ vượt quy chuẩn từ 1,1 - 1,2 lần, đối với CO, SO2 vượt từ 5 - 6 lần. Kết quả phõn tớch mẫu khụng khớ tại khu vực đỳc, cỏn hàm lượng kim loại nặng khỏ cao, cú giỏ trị từ 4,4 - 5,9 mg/m3, vượt quy chuẩn cho phộp thải từ 1,1 đến 1,5 lần. chỉ tiờu hơi Pb cú giỏ trị 0,25 mg/m3, vượt quy chuẩn Việt Nam tới 2,5 lần; tại cỏc phõn xưởng mạ, thụng số gõy ụ nhiễm chớnh là CN- với nồng độ vượt tiờu chuẩn Việt Nam là 1,3 đến 2 lần.

Bờn cạnh tỡnh trạng ụ nhiễm khớ, tại khu vực cỏc xưởng cỏn, đỳc

thộp cũn cú hiện tượng ụ nhiễm nhiệt. Nhiệt độ tại cỏc phõn xưởng này khỏ cao, vượt quỏ nhiệt độ mụi trường nền cú nơi lờn đến 140C, cao hơn tiờu chuẩn cho phộp khoảng 90C gõy tỏc hại cho sức khỏe của người lao động và cỏc hộ gia đỡnh sinh hoạt gần đú. Nhiệt độ khụng khớ xung quanh

khu vực cao hơn nền nhiệt độ chung trờn 50C.

Tại làng nghề tỏi chế giấy Phong Khờ: cũng như nhiều làng nghề sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp khỏc, sản xuất ở đõy cũng thải ra mụi

trường nhiều dạng chất thải khụng được xử lý, gõy ụ nhiễm nguồn nước, ụ nhiễm đất và ụ nhiễm khụng khớ. Trong đú đỏng kể nhất là ụ nhiễm nguồn nước do nước thải của cỏc nhà mỏy giấy trong làng nghề. Với năng

lực sản xuất như hiện nay, hàng ngày làng nghề Phong Khờ thải ra mụi

trường một lượng nước thải khổng lồ, trung bỡnh 4.000m3/ngày. Hàm

lượng cỏc chất ụ nhiễm trong nước cũng vượt quy chuẩn Việt Nam nhiều lần. Kết quả khảo sỏt phõn tớch mẫu nước thải tại một số cơ sở sản xuất tại Phong Khờ cho thấy:

- Nước thải tại làng nghề Phong Khờ cú hàm lượng chất hữu cơ

khỏ cao COD vượt quy chuẩn Việt Nam từ 8,1 đến 10 lần; hàm lượng chất lơ lửng nhiều (SS vượt quy chuẩn cho phộp 1,8 đến 4,12 lần). Ngồi ra nước thải tại Phong Khờ cú độ màu, độ đục khỏ cao, Colifrom vượt

quy chuẩn cho phộp 11 đến 18,7 lần. Đặc biệt tại bể ngõm kiềm, nước thải cú pH khỏ cao (đạt mức 12,6), vượt quy chuẩn cho phộp 1,4 lần.(Sở Tài nguyờn và Mụi trường Bắc Ninh, 2008)[7]

PHẦN 3

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1. Đối tượng nghiờn cứu, thời gian nghiờn cứu

3.1.1. Đối tượng nghiờn cứu

- Cụng đoạn sản xuất làng nghề đỳc đồng Đại Bỏi.

- Nguồn nước tại làng nghề Đại Bỏi.

- Người dõn xung quanh làng nghề đỳc đồng Đại Bỏi.

3.1.2.Địa điểm và thời gian nghiờn cứu

- Địa điểm nghiờn cứu: Địa bàn làng Đại Bỏi.

- Thời gian nghiờn cứu: thời gian nghiờn cứu được tiến hành từ ngày 6 thỏng 2 năm 2012 đến ngày 30 thỏng 4 năm 2012.

3.2. Nội dung nghiờn cứu

3.2.1. Điều kiện tự nhiờn - Kinh tế xĩ hội khu làng nghề Đại Bỏi

3.2.2. Cụng nghệ và quy trỡnh sản xuất của làng nghề đỳc đồng Đại BỏiBỏiBỏiBỏi Bỏi

3.2.3. Cỏc nguồn gõy ụ nhiễm nước tại làng nghề đỳc đồng Đại Bỏi3.2.4.Đỏnh giỏ ảnh hưởng của quỏ trỡnh sản xuất đỳc đồng đến 3.2.4.Đỏnh giỏ ảnh hưởng của quỏ trỡnh sản xuất đỳc đồng đến 3.2.4.Đỏnh giỏ ảnh hưởng của quỏ trỡnh sản xuất đỳc đồng đến 3.2.4.Đỏnh giỏ ảnh hưởng của quỏ trỡnh sản xuất đỳc đồng đến 3.2.4.Đỏnh giỏ ảnh hưởng của quỏ trỡnh sản xuất đỳc đồng đến

mụi trường nước

3.2.4.1. Đỏnh giỏ chất lượng mụi trường nước thải sản xuất của làng nghềnghềnghềnghề nghề

3.2.4.2. Đỏnh giỏ chất lượng mụi trường nước mặt

3.2.4.3. Đỏnh giỏ chất lượng mụi trường và nước ngầm tại làng nghề đỳc đồng Đại Bỏiđồng Đại Bỏiđồng Đại Bỏiđồng Đại Bỏi đồng Đại Bỏi

3.2.5. Một số bệnh mà người dõn làng nghề thường mắc phải

3.2.6. Một số giải phỏp giảm thiểu cỏc tỏc động của quỏ trỡnh sản xuất đến mụi trường nước phự hợp với làng nghềđến mụi trường nước phự hợp với làng nghềđến mụi trường nước phự hợp với làng nghềđến mụi trường nước phự hợp với làng nghề đến mụi trường nước phự hợp với làng nghề

3.3. Phương phỏp nghiờn cứu

3.3.1. Phương phỏp khảo sỏt ngồi thực địa

- Thị sỏt cỏc cụng đoạn sản xuất đồng tại làng nghề đỳc đồng Đại Bỏi

3.3.2. Phương phỏp thu thập thụng tin thứ cấp

- Thu thập cỏc số liệu liờn quan đến làng nghề và mụi trường từ

sỏch, bỏo, internet, tạp chớ khoa hoc kỹ thuật, cỏc đề tài nghiờn cứu đĩ cụng bố.

3.3.3. Phương Phỏp điều tra phỏng vấn

- Đối tượng phỏng vấn: Cỏc hộ gia đỡnh làm nghề, cỏc hộ gia đỡnh

khụng làm nghề

- Hỡnh thức phỏng vấn

+ Phỏng vấn trực tiếp và sử dụng phiếu điều tra

+ Phỏng vấn cỏc hộ gia đỡnh bằng bộ cõu hỏi đĩ chuẩn bị sẵn. + Phỏng vấn 40 hộ theo phương phỏp chọn hộ ngẫu nhiờn.

3.3.4. Phương Phỏp lấy mẫu và phõn tớch trong phũng thớ nghiệm

* Loại mẫu: nước mặt, nước ngầm, nước thải

* Số lượng mẫu lấy ( nước mặt: 5 mẫu, nước ngầm: 5 mẫu, nước thải: 5 mẫu)

* Vị trớ lấy mẫu: Tiến hành lấy mẫu phõn bố đều quanh làng.

* Thời điểm lấy mẫu: Mẫu nước thải được lấy vào những ngày khụ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu những ảnh hưởng do sản xuất đúc đồng gây ra đối với môi trường nước và sức khỏe của người dân tại Đại Bái, Gia Bình, Bắc Ninh. (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w