VI. thiết bị đóng cắt 1 Kiểu thiết bị.
3. Bù công suất phản kháng.
Sau khi tiến hành mọi biện pháp kể trên để giảm lợng tiêu thụ công suất phản kháng của bản thân hộ tiêu thụ mà hệ số công suất của Xí nghiệp vẫn ch- a đạt yêu cầu thì phải dùng biện pháp khác đặt thiết bị bù công suất phản kháng.
Hiện nay, để bù công suất phản kháng ngời ta thờng dùng hai thiết bị chủ yếu là máy bù đồng bộ và tụ điện tĩnh. Ta thử phân tíchđặc điểm của chúng trong nhiệm vụ nâng cao hệ số công suất.
Máy bù đồng bộ thực chất là động cơ đồng bộ chạy không tải, có những đặc điểm sau:
1. Nó không những có khả năng phát ra mà còn có thể tiêu thụ công suất phản kháng.
2. Công suất phản kháng phát ra không phụ thuộc điện áp đặt vào, chủ yếu phụ thuộc vào dòng kích từ.
3. Lắp ráp vận hành phức tạp, dễ gây sự cố vì có phần quay.
4. Máy bù công đồng bộ tiêu tốn một lợng công suất tác dụng khá lớn, khoảng 0,045 ữ 0,032 kW/kVAR.
5. Giá tiền đơn vị công suất phản kháng phát ra thay đổi tuỳ theo dung lợng, dung lợng càng bé thì giá tiền đó càng bé thì giá tiền đó càng đắt, chính vì vậy mà máy bù thờng chỉ đợc chế tạo với dung lợng từ 5MVAR trở lên.
Tụ điện tĩnh có những đặc điểm gần nh trái ngợc với máy bù đồng bộ. 1. Giá tiền đơn vị công suất phản kháng phát ra không thay đổi, điều này thuận tiện cho việc phân chia tụ điện tĩnh ra làm nhiều tổ nhỏ đặt vào nơi cần thiết.
2. Tiêu thụ rất ít công suất tác dụng, vào khoảng 0,003 ữ 0,005 kW/kVAR.
3. Vận hành, lắp đặt tơng đối đơn giản, ít sinh sự cố. 4. Công suất phản kháng phát ra phụ thuộc điện áp vào tụ.
5. Chỉ phát ra công suất phản kháng và không có khả năng điều chỉnh trơn lợng công suất phát ra.
Qua các đặc điểm chru yếu kể trên, thấy rằng để nâng cao hệ số công suất trõngn công nghiệp nên dùng tụ điện tĩnh. Máy bù thờng chỉ đặt tại phía hạ áp 6-10kV của các trạm trung gian.
Trong phạm vi một Xí nghiệp, thiết bị bù có thể đặt theo nhiều các khác nhau.
Bù tập trung là cách đặt thiết bị bù tại thanhcái cap áp (6-10kV) hoặc hấp (0,4kV)
Khi thiết bị bù đợc phân ra từng nhóm nhỏ đặt tại các tủ động lực phân xởng thì gọi là bù nhóm.
Trờng hợp Xí nghiệp có những động cơ lớn tiêu thụ nhiều công suất phản kháng có thể đặt thiết bị bù ngay tại những động cơ đó, cách này gọi là bù riêng lẻ.
Cần chú ý là khi đặt thiết bị bù tại một điểm nào đó thì sẽ làm giảm đợc lợng công suất chuyền tải (cung tức giảm đợc tổn thất điện năng).
Trên phần mạng điện kể từ nguồn đến điểm đó. Ví dụ đặt thiết bị bù tại thanh cái thì chỉ giảmdj tổnthất điện năng trên máy biến áp B1 và trên mạng cung cấp 35 -440kV nếu đặt thiết bị bù tại T5 thì làm giảm tổn thất điện năng trên đoạn dây T4 - T5, trên T3, T4 , trên máy biến áp B2, trên đoạn T2 -T4, đồng thời cả trên B1 và đờng dây cung cấp.
Tuy nhiên, việc đặt thiết bị bù chỉ ở phía hạ áp không phải lúc nào cũng có lợi, bởi vì giá tiền đơn vị (đ/kVAR). Thiết bị bù hạ áp đắt hơn cao áp (tụ 380V đắt hơn tụ 6kV khoảng 1,4 lần). Ngay cả việc phân nhỏ dung lợng bù để đặt theo cách bù nhóm và bù riêng lẻ cũng không phải luôn luôn có lợi, bởi vì lúc ấy làm giảm thêm đợc tổn thất điện năng trên một số đoạn đờng đây song lại làm tăng chi phí lắp đặt, quản lý, vận hành so với bù tập trung.
Vì vậy, để quyết định vị trí đặt thiết bị bù và dung lợng bù từng chỗ cần phải tiến hành tính toán so sánh kinh tế - kỹ thuật.
Dung lợng bù xác định theo công thức: Qbù = P (tgϕ1 - tgϕ2)
ϕ1: Góc ϕ trớc khi bù cosϕ = 0,8
ϕ2: Góc ϕ sau khi bù cosϕ = 0,92. Q = 400 (0,75 - 0,426)
= 400. 0,324. = 129,6 kVAr