Những bệnh lí ảnh hưởng đến quá trình hấp thu vitamin ở ruột non

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ: HẤP THU VITAMIN (Trang 25)

non

8.1. Các bệnh lý ảnh hưởng đến quá trình hấp thu vitamin B1

Kém hấp thu vitamin B1 do một số bất thường của hệ tiêu hố; cơ thể khơng cĩ khả năng lưu trữ thiamin trong các tổ chức một cách đầy đủ; các tổ chức khơng cĩ khả năng sử dụng vitamin B1; tăng nhu cầu thiamin do chế độ ăn cĩ nhiều chất đường bột, uống rượu nhiều (vì vitamin B1 cần cho chuyển hố chúng).

8.2. Các bệnh lý ảnh hưởng đến quá trình hấp thu vitamin B2

- Khi cơ thể nhiễm khuẩn, sốt, tiêu chảy, bỏng, chấn thương nặng, stress, bệnh gan, ung thư. Trẻ em cĩ lượng bilirubin trong máu cao.

- Tình trạng viêm hoặc một phần cắt bỏ dạ dày hay ruột (viêm dạ dày, bệnh celiac, vịng lặp mù, bệnh Crohn) và thiếu máu ác tính.

Lưu ý nếu làm sạch bỏ của gạo và lúa mì sẽ dẫn đến mất hàm lượng riboflavin vì hầu hết vitamine cĩ mặt trong mầm lúa, mà khi say xát quá kỹ sẽ loại bỏ lớp chứa vitamine này; một ngườitrung bình khơng thể nhận đủ một liều tối ưu của riboflavin trừ khi họ tiêu thụ một lượng sữa quá lớn

8.3. Các bệnh lý ảnh hưởng đến quá trình hấp thu vitamin B3

- Các bệnh về đường ruột bao gồm tiêu chảy mãn tính, bệnh viêm ruột và bệnh ruột kích thích tất cả gây kém hấp thu vitamin B3.

Bởi vì một phần của cung cấp B3 của cơ thể xuất phát từ chuyển đổi của các acid amin tryptophan, thiếu tryptophan cũng cĩ thể làm tăng nguy cơ thiếu hụt vitamin B3. (Tryptophan thiếu hụt cĩ thể xảy ra ở người cĩ lượng nghèo protein tổng thể.)

- Chấn thương vật lý, tất cả các loại căng thẳng, sốt dài hạn, và tiêu thụ quá nhiều rượu cũng đã được liên kết với tăng nguy cơ thiếu hụt niacin.

8.4. Các bệnh lý ảnh hưởng đến quá trình hấp thu axit folic

Khơng hấp thu được axit folic cĩ thể là kết quả của tương tác với thuốc (như Cholestyramin) hoặc các bệnh như viêm loét đại tràng hay bệnh Crohn.

8.5. Các bệnh lý ảnh hưởng đến quá trình hấp thu vitamin B12

- Bệnh biermer, dạ dày bị cắt tồn bộ, đoạn cuối hồi tràng bị cắt, bệnh imerslund, viêm đau dây thần kinh, suy nhược cơ thể, trẻ em chậm lớn, nhiễm khuẩn, nhiễm độc… đều gây nên sự rối hấp thu vitamin B12 và dẫn tới thiếu vitamin B12.

- Bên cạnh các bệnh lý mạn tính ở đường tiêu hĩa như viêm niêm mạc dạ dày mạn tính, loạn khuẩn đường ruột và bệnh Crohn, sự giảm khả năng giải phĩng và hấp thu vitamin B12 từ thức ăn như một biểu hiện của sự lão hĩa là nguyên nhân quan trọng gây thiếu B12 ở người lớn tuổi.

8.6. Các bệnh lý ảnh hưởng đến quá trình hấp thu vitamin C

- Hút thuốc lá làm tăng nhu cầu vitamin của cơ thể bởi nĩ làm tăng quá trình khử oxy hĩa trong quá trình chuyển hĩa chất. Qua nghiên cứu, người ta thấy hàm lượng vitamin C và vitamin E trong máu những người hút thuốc lá thấp hơn 1,5 lần so với người khơng hút.

8.7. Các bệnh lý ảnh hưởng đến quá trình hấp thu vitamin A

- Nếu bữa ăn đủ vitamin A nhưng lại thiếu đạm và dầu mỡ cũng làm giảm khả năng hấp thu và chuyển hố vitamin A.

- Nhiễm khuẩn: Trẻ bị nhiễm khuẩn, đặc biệt là lên sởi, viêm đường hơ hấp, tiêu chảy và nhiễm giun đũa... sẽ gây thiếu vitamin A.

- Suy dinh dưỡng: Sẽ kéo theo thiếu vitamin A vì cơ thể thiếu đạm để chuyển hố vitamin A.

- Nhiễm khuẩn và suy dinh dưỡng dẫn đến thiếu vitamin A, ngược lại, thiếu vitamin A sẽ làm tăng nguy cơ bị nhiễm khuẩn và suy dinh dưỡng. Như vậy sẽ tạo thành một vịng luẩn quẩn làm bệnh thêm trầm trọng dẫn đến nguy cơ tử vong cao.

+ Mắc bệnh vàng da (hồn đản) hấp thu vitamin A giảm chút ít.Cho uống muối mật, hấp thu vitamin này trở về bình thường.

8.8. Các bệnh lý ảnh hưởng đến quá trình hấp thu vitamin D

- Tình trạng thiếu vitamin D dễ xảy ra ở những bệnh nhân cĩ hội chứng kém hấp thu vì vitamin D tan trong chất mỡ. Các bệnh tiêu chảy kéo dài, nhiễm ký sinh trùng đường ruột, viêm gan tắc mật đều cĩ ảnh hưởng đến hấp thu vitamin D - nguy cơ gây cịi xương.

- Ở những bệnh nhân bụng ỏng, ỉa chảy, hấp thu vitamin D trong ruột bị phá hủy (Thomson và cộng sự, 1966).

8.9. Các bệnh lý ảnh hưởng đến quá trình hấp thu vitamin E

Những người cĩ rối loạn hấp thu chất béo (hay đi ngồi phân sống khi ăn dầu mỡ hoặc những người dùng thuốc giảm cân tăng đào thải chất béo) hoặc viêm tụy đều ảnh hưởng đến quá trình hấp thu vitamin E.

8.10. Các bệnh lý ảnh hưởng đến quá trình hấp thu vitamin K1

Cĩ thể kể đến như viêm đường ruột, viêm ruột kết, hội chứng ngắn đường ruột, hoặc sau các ca phẫu thuật đường ruột. Các vấn đề liên quan đến với chức năng tuyến tuỵ, gan, túi mật cũng làm tăng nguy cơ thiếu vitamin K.

Bệnh xơ gan, viêm gan làm giảm sự tiết mật của tế bào gan, kéo theo sự giảm tiêu hĩa lipit. Bệnh kéo dài gây triệu chứng thiếu các vitamin hịa tan trong lipit, đặc biệt là vitamin K.

C- KẾT LUẬN

Vitamin cĩ vai trị vơ cùng quan trọng cho sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể người và động vật. Việc nghiên cứu sự hấp thu các chất dinh dưỡng nĩi chung và vitamin nĩi riêng trong bộ máy tiêu hĩa là rất cần thiết và cĩ ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng đối với y học và chăn nuơi thú y.

Các lồi động vật khác nhau thì quá trình hấp thu vitamin diễn ra khác nhau. Và các vitamin khác nhau được hấp thu theo những cách khác nhau, cĩ thể là vận chuyển thụ động, cĩ thể là vận chuyển tích cực.

Tuy nhiên, việc nghiên cứu về sự hấp thu vitamin cịn ít ỏi, đặc biệt là ảnh hưởng của bệnh lý tới quá trình hấp thu và sự điều hịa quá trình hấp thu vitamin. Do đĩ, một trong những yếu cầu cần thiết của sinh học hiện đại nĩi chung và sinh lý tiêu hĩa và hấp thu nĩi riêng là phải làm sáng tỏ quá trình hấp thu các loại vitamin, các yếu tố ảnh hưởng và sự điều hịa các quá trình đĩ. Từ đĩ nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn, giảm thiểu sự mất mát các chất dinh dưỡng.

10. Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Quang Mai, Sinh lý học động vật và người, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2004, tr 141-149.

2. Nguyễn Tài Lương, Sinh lý và bệnh lý hấp thu, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 1980, tr 170-178.

3. Phạm Thị Minh Đức, Sinh lý học, Nxb Y học, 2007, tr 245-259. 4. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng, Hĩa sinh học, Nxb Giáo dục,

2007,tr 99 -104 Một số trang web 5. http://edu.go.vn/e-tap-chi/tin/8/37/2705/vai-tro-cua-vitamin-doi- voi-co-the.html 6. http://trananhhuy.violet.vn/document/show/entry_id/2218821 7. http://ykhoa.net/duoc/vitamin/23_020.htm http://diendanykhoa.com/archive/index.php/t-3963.html

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ: HẤP THU VITAMIN (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w