8. Bố cục của khóa luận
2.1.1. Cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng phục vụ việc phát triển du lịch sinh thái
- Hệ thống đường xá:
Bằng vốn đầu tƣ của nhà nƣớc và tự có VQG Ba Vì đã thi công đƣợc rất nhiều tuyến đƣờng quan trọng dẫn lối đến các khu du lịch, điểm du lịch, di tích văn hóa, di tích lịch sử cách mạng và nhiều đƣờng đi bộ để tham quan học tập và du lịch.
+ Xây dựng hoàn thành trục đƣờng chính vào Vƣờn dài 13,7km; nối từ đƣờng 87 đến cốt 1.100. Đoạn từ Văn phòng lên tới cốt 400 là loại đƣờng cấp 5 miền núi.
+ Xây dựng các tuyến nội Vƣờn, mặt đƣờng bằng chủ yếu là trải bê tông xi măng. Chiều dài các tuyến đƣờng nội Vƣờn là 7,7km.
Nhìn chung, các tuyến đƣờng còn tốt, đi lại khá thuận tiện cho cán bộ trong Vƣờn và du khách đến thăm quan, học tập. Tuyến đƣờng từ Phúc Tiến đi Viên Nam đƣợc đầu tƣ nhƣng đến nay mới xong phần nền đƣờng, dài 8km.
- Hệ thống điện: Vƣờn đã có hệ thống điện cao thế, các trạm biến áp
phục vụ văn phòng Vƣờn, khu tập thể, văn phòng Hạt kiểm lâm, khu du lịch sinh thái cốt 400, vƣờn sƣu tập thực vật. Hệ thống điện hạ thế, đƣờng trục đến các hộ tiêu thụ và điện chiếu sáng bằng cáp ngầm.
- Trụ sở làm việc: Văn phòng Vƣờn có 3 địa điểm, gồm:
+ Khu làm việc dƣới cốt 100 đƣợc xây dựng trên đất xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, diện tích xây dựng 300m2, 900m2 sử dụng.
+ Văn phòng Hạt kiểm lâm (dƣới cốt 100 - xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì) có diện tích 250m2 xây dựng, 500m2 sử dụng.
32
+ Văn phòng đại diện số 114 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Tân, Cầu giấy, Hà Nội.
- Các Trạm kiểm lâm đƣợc xây dựng kiên cố, đặt tại các xã Vân Hoà, Đá Chông, Khánh Thƣợng, Yên Quang, Dân Hoà.
- Về cơ bản, việc bố trí xây dựng và số lƣợng các trạm bảo vệ rừng hiện tại là hợp lí, không cần bổ sung thêm các trạm mới.
Các chƣơng trình dự án nhƣ: Chƣơng trình 327/CP, 661/CP, 134/CP, 135/CP của Chính phủ bƣớc đầu đã cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng, lâm nghiệp phát triển, ngƣời dân có nhiều kinh nghiệm làm rừng và có ý thức bảo vệ rừng.
Đã xây dựng đƣợc ba hồ chứa nƣớc lớn, bể bơi, sân thể thao, nhà nghỉ, nhà hội thảo, khu nuôi chim thú bán hoang dã, khu sƣu tập các loài cây lƣu giữ, khu vƣờn lan, khu vƣờn cây mẫu, vƣờn thực vật, vƣờn cây lƣu niệm v.v... và nhiều công trình phù trợ khác cho hoạt động du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng.
-Thực trạng quy hoạch và quản lý
Thực trạng quy hoạch, quản lý và phát triển ở đây đã đạt đƣợc một số kết quả đáng ghi nhận, song còn nhiều vấn đề phải quan tâm.
Hơn 15 năm xây dựng, phát triển và trƣởng thành, Vƣờn Quốc gia Ba Vì đã trồng đƣợc trên 8.000ha rừng. Trong đó đã giao khoán cho ngƣời dân trực tiếp bảo vệ trên 4.000ha rừng.
Theo Quyết định số510/QĐ-TTg ngày 12/5/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mở rộng diện tích Vƣờn Quốc gia Ba Vì, diện tích tự nhiên của Vƣờn là 11.462ha. Tuy nhiên, theo kết quả rà soát 3 loại rừng, trong quá trình thực hiện đã có sự điều chỉnh nhƣ chuyển một phần diện tích sang mục đích Quốc phòng, một số diện tích cho sản xuất nên diện tích hiện
33
nay Vƣờn quản lí còn lại là 10.782,7 ha; chi tiết về tài nguyên rừng và sử dụng đất của Vƣờn đến năm 2008 đƣợc tổng hợp nhƣ sau:
Trong tổng diện tích tự nhiên của Vƣờn là 10.782,7ha; Thành phố Hà Nội cũ 7.128,4ha; chiếm 66,1% (bao gồm diện tích 7 xã của khu vực huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây cũ và 4 xã thuộc huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hoà Bình nay chuyển về Hà Nội). Tỉnh Hoà Bình cũ 3.654,3ha; chiếm 33,9% diện tích tự nhiên toàn Vƣờn.
- Diện tích đất cũ rừng là 8.192,5ha; chiếm 75,98% tổng diện tích tự nhiên toàn Vƣờn. Rừng tự nhiên 4.200,5ha; chiếm 51,27% diện tích đất cũ rừng. Rừng trồng 3.992ha, chiếm 48,73% diện tích đất cũ rừng. Rừng tự nhiên chủ yếu ở xã Ba Vì với 1.407,0ha. Trên địa bàn tỉnh Hòa Bình chỉ còn rừng phục hồi với diện tích 1.071,5ha, phân bố chủ yếu ở xã Yên Quang với 514,6ha.
- Diện tích đất không của rừng 2421,7ha; chiếm 22,46%. Trong đó đất cũ còn rải rác 333,6ha; đất cây bụi 1903,5ha; đất trống trảng cỏ 184,6ha.
- Các loại đất khác 168,5ha; chiếm 1,6%; bao gồm đất nƣơng rẫy, vƣờn quả, vƣờn chố, đƣờng giao thụng, đất xây dựng, hệ thống suối.
Đặc biệt VQG Ba Vì là đơn vị đi đầu xây dựng thí điểm "Đề án cho thuê môi trƣờng rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng" đã đƣợc Chính phủ phê duyệt và BNN&PTNT ra quyết định tổ chức thực hiện. Bên cạnh đó Vƣờn còn là địa điểm hấp dẫn thu hút hàng ngàn học sinh, sinh viên đến thực tập, làm luận án khoa học, nghiên cứu sinh trong nƣớc và nƣớc ngoài. Tham gia nhiều chƣơng trình dự án nông lâm để hỗ trợ ngƣời dân vùng đệm và thực hiện chính sách dân tộc, miền núi.