8. Cấu trúc luận văn
2.5.3. Nguyên nhân của những tồn tại đó
9 Kỷ luật học viên vi
phạm nề nếp học tập 11 4 3 1 2,32 3
Kết quả khảo sát ý kiến về quản lí hoạt động học tập của học viên của trung tâm GDTX Phố Nối cho thấy: Xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp học tập trên lớp của học viên; Khen thưởng kịp thời các học viên thực hiện tốt nề nếp học tập; Kỷ luật học viên vi phạm nề nếp học tập có số điểm 2,63; 2,53 và 2,32- thứ bậc 1,2,3 chứng tỏ việc xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp học tập trên lớp của học viên là rất quan trọng, vì hầu hết học sinh vào học ở trung tâm là những em có kết qủa học tập ở cấp THCS là trung bình, yếu, nề nếp học tập chưa cụ thể cần phải có sự chỉ đạo của cán bộ quản lí trung tâm, khi được xây dựng nội quy học tập, học sinh thực hiện rất nghiêm túc. Cùng với hình thức khen thưởng và kỉ luật kịp thời đã tác động rất lớn đến việc chấp hành quy định học tập của học viên. Biện pháp: Kết hợp với Đoàn TN quản lý nề nếp của học viên; Giáo dục ý thức nghề nghiệp, động cơ và thái độ học tập; Hướng dẫn phương pháp học tập cho học viên đạt số điểm trung bình 2,26; 2,10 và 2,05 - thứ bậc 4,5,6 cho thấy các biện pháp quản lí này đạt mức trung bình, do đối tượng tuyển sinh vào trung tâm rất đa dạng, chất lượng không đồng đều, độ tuổi khác nhau nên ảnh hưởng đến chất lượng
đào tạo. Nhiều học viên chưa có phương pháp học tốt, chưa xác định rõ ràng mục tiêu học tập, phương pháp học còn thụ động. Các biện pháp: Chỉ đạo GVCN giám sát nề nếp tự học của học viên; Tổ chức đội cờ đỏ theo dõi việc thực hiện nề nếp tự học của học viên; Xây dựng những quy định về nề nếp tự học của học viên đạt số điểm ở mức thấp 1,84, 1,32 và 0.79 thứ bậc 7,8,9 cho thấy các biện pháp này chưa có hiệu quả do công tác phối hợp của giáo viên chủ nhiệm, đội cờ đỏ chưa cao, ý thức tự học của học sinh là thấp nhất cũng do nguyên nhân chất lượng học sinh cũng như thái độ, động cơ học tập của học viên chưa rõ ràng.
2.3.4 Quản lý về công tác kiểm tra đánh giá
Việc mở lớp ở Trung tâm GDTX Phố Nối không theo quy định là hết tháng 9 phải kết thúc tuyển sinh mà tuyển sinh đại trà theo nhu cầu của người học nên việc điều hành, quản lý giảng dạy học tập có khó khăn, ảnh hưởng đến công tác kiểm tra đánh giá trình độ học viên. Ban Giám đốc TT chỉ đạo thành lập ban thanh tra để kiểm tra đánh giá nghiêm túc chất lượng giảng dạy, học tập qua các biện pháp quản lý chương trình - nội dung giảng dạy; kiểm tra việc dự giờ thăm lớp; kiểm tra đề chung; kiểm tra việc cho điểm số ..., đồng thời thường xuyên nhắc nhở, phổ biến cho giáo viên các qui định, thông tư liên quan tới công tác chuyên môn của Bộ GD&ĐT để giáo viên khi cho điểm, kiểm tra, đánh giá học viên cho chính xác.
2.4 Thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Lịch sử ở Trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hưng Yên
Việc quản lí hoạt động dạy học môn lịch sử ở Trung tâm GDTX Phố Nối được quản lí theo cách truyenf thống chung đối với các môn học và còn tập trung vào một số nội dung chủ yếu về thực hiện chương trình; quản lí hoạt động dạy của giáo viên; quản lí hoạt động học của học sinh; quản lí CSVC- TBDH cho môn lịch sử.
Chương trình giảng dạy là văn bản pháp quy của ngành Giáo dục & Đào tạo ban hành, tất cả các trung tâm phải tuân thủ nghiêm túc mà người trực tiếp thực hiện là đội ngũ giáo viên. Người quản lí chuyên môn không chỉ căn cứ vào đó để hướng dẫn giáo viên thực hiện đủ nội dung chương trình, không được cắt xén, dồn ép mà còn lấy đó làm căn cứ pháp lí để kiểm tra, đánh giá GV có nghiêm túc trong công tác soạn giảng hay không. Việc quản lý chương trình dạy học phải đảm bảo sao cho: trung tâm phải dạy đúng, đủ số môn theo quy định; GVdạy đủ tiết/tuần/môn/; GV dạy đúng, đủ số tiết/bài.
Căn cứ vào chương trình giảng dạy, GV lập kế hoạch giảng dạy từ đầu mỗi học kỳ, sau đó được GV cụ thể hoá ở sổ báo giảng hàng tuần, sổ báo giảng được ghi ngay từ sáng thứ hai hàng tuần. Việc xây dựng lịch báo giảng của GV giúp cho Lãnh đạo nắm được tiến độ chương trình giảng dạy, thuận lợi cho việc kiểm tra, dự giờ đột xuất và định kỳ.
Tại Trung tâm GDTX Phố Nối, Giám đốc quy định các tổ trưởng chuyên môn phải rà soát, kiểm tra việc thực hiện của GV của tổ mình, sau đó báo cáo trực tiếp và bằng văn bản tiến độ thực hiện chương trình của các GV hàng tháng. Cứ định kỳ 2 lần / học kỳ, Ban chuyên môn (gồm Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn, Lãnh đạo phòng GDBD kiến thức phổ thông, Tổ trưởng chuyên môn) lại kiểm tra việc thực hiện chương trình, các loại hồ sơ, giáo án của GV, ngoài ra còn kiểm tra việc thực hiện của GV thông qua sổ ghi đầu bài của lớp, nghị quyết họp tổ nhóm chuyên môn.
Khi xin ý kiến các cán bộ quản lý trung tâm và giáo viên về các biện pháp quản lý chương trình dạy học, tác giả thu được từ 19 cán bộ, giáo viên kết quả như sau:
Bảng 2.9: Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên trung tâm và mức độ thực hiện, quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy
STT Quản lý chương trình Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện Rất cần Cần thiết Không cần Điểm Thứ bậc Làm tốt Chưa tốt Chưa Điểm Thứ bậc
giảng dạy thiết thiết
1
Tổ chức phổ biến cho giáo viên nắm vững và thực hiện đúng, đủ phân phối chương trình 15 4 0 2,79 3 16 3 0 2,80 3 2 Tổ chức cho giáo viên học tập các văn bản mới về bổ sung thay đổi.
11 8 0 2,58 5 14 3 2 2,63 5
3
Yêu cầu Tổ chuyên môn, giáo viên lập kế hoạch của năm học, học kỳ và kiểm tra, duyệt kế hoạch.
17 2 0 2,90 1 18 1 0 2,94 1
4
Kiểm tra hồ sơ giảng dạy của từng giáo viên
12 7 0 2,63 4 16 3 0 2,84 2
5
Kiểm tra hồ sơ theo dõi, đánh giá của nhóm tổ chuyên môn.
17 2 0 2,90 1 15 4 0 2,78 4
6
Có biện pháp xử lý giáo viên thực hiện chưa đúng theo phân phối chương trình.
8 11 0 2,42 6 10 6 3 2,36 6
Sau khi tiến hành khảo sát, kết quả cho thấy việc tổ chức phổ biến cho GV nắm vững và thực hiện đúng phân phối chương trình ở mức độ nhận thức được diểm trung bình 2,79 – thứ bậc 3, ở mức độ thực hiện được 2.80 điểm
thứ bậc 3 là khá tốt. Không có giáo viên nào chưa nắm vững và thực hiện chương trình.
Khi xin ý kiến về biện pháp tổ chức cho GV học tập các văn bản mới về bổ sung thay đổi, về mức độ nhận thức đạt trung bình 2,58 điểm thứ bậc 5, mức độ thực hiện đạt trung bình 2,63 điểm thứ bậc 5 cho thấy cán bộ quản lý chưa quan tâm vấn đề này và kết quả triển khai thực hiện chưa tốt.
Qua điều tra,cán bộ quản lý yêu cầu tổ chuyên môn, GV lập kế hoạch của năm học, học kỳ, kiểm tra, duyệt kế hoạch đề đạt điểm trung bình cao ở cả mức độ nhận thức và mức độ thực hiện, đều xếp thứ bậc là 1 cho thấy giáo viên thực hiện rất nghiêm túc nội dung này.
Qua điều tra, có phần lớn cán bộ quản lý cho rằng, việc kiểm tra hồ sơ giảng dạy của GV là không quan trọng, vì giáo viên cho rằng trong việc thực hiện hồ sơ chuyên môn là nhiệm vụ thường xuyên của giáo viên nên họ luôn tự giác thực hiện, vì vậy điểm trung bình là 2,63 thứ bậc 4. Tuy nhiên, trong mức độ thực hiện thì được đánh giá là tốt vì điểm đạt được là 2,84 thứ bậc 2. Có 3 giáo viên chưa làm tốt vì lý do là có GV dạy chậm hơn so với chương trình, có GV dạy nhanh hơn so với chương trình. Việc kiểm tra hồ sơ theo dõi, đánh giá của nhóm tổ chuyên môn được coi là rất quan trọng ở mức độ nhận thức vì điểm đạt được là 2,90 thứ bậc 1 nhưng mức độ thực hiện lại thấp xếp thứ bậc 4.
Về biện pháp xử lý người thực hiện sai chương trình chưa được quan tâm đúng mức được đánh giá ở mức độ nhận thức và xếp thứ bậc đều xếp thứ 6, cho thấy việc xử lí của cán bộ quản lí chưa nghiêm, chưa đưa ra được hình thức xử lí mạnh, hình thức xử lý của họ mới chỉ là nhắc nhở, hoặc lấy đó làm căn cứ khi bình xét các tiêu chí thi đua cuối học kỳ, cuối năm học
2.4.2 Quản lí hoạt động dạy của giáo viên bộ môn Lịch sử
2.4.2.1. Quản lý khâu soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp
Giám đốc cho rằng, biện pháp quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài của giáo viên quan trọng nhất là các giáo viên dạy cùng một khối lớp phải thống
nhất về mục tiêu bài dạy, kiến thức cần đạt, hình thành kỹ năng và thái độ cho học sinh, thống nhất về nội dung, hình thức tổng thể thiết kế từng bài dạy theo đặc thù môn học trong mỗi nhóm, tổ chuyên môn. Để đảm bảo theo dõi và giám sát chặt chẽ việc soạn bài, chuẩn bị bài của giáo viên thì biện pháp tốt nhất là việc kiểm tra thường xuyên của tổ trưởng, giám đốc, phó giám đốc qua việc ghi sổ báo giảng, qua kiểm tra hồ sơ giảng dạy đột xuất và định kỳ, qua kiểm tra sử dụng đồ dùng thiết bị giảng dạy. Qua thực tế tham khảo ý kiến của 19 cán bộ giáo viên của trung tâm thấy răng đa số ý kiến cho rằng giám đốc đã làm khá đầy đủ các biện pháp này đó là cơ sở để giáo viên rèn luyện nâng cao kỹ năng sư phạm và tay nghề. Chỉ đạo giáo viên trong việc soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp. Song việc soạn bài của giáo viên hiện nay chủ yếu diễn ra ở nhà, vì thế mà việc quản lý của Giám đốc về việc thực hiện của giáo viên còn gặp những khó khăn nhất định.
Bảng 2.10: Quản lý khâu soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên.
STT Nội dung quản lý
Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Điểm TB Thứ bậc Làm tốt Chưa tốt Chưa làm Điểm TB Thứ bậc 1 Giám đốc hướng dẫn các qui định, yêu cầu soạn bài, cung cấp SGK, tài liệu tham khảo
9 10 0 2,47 2 15 3 1 2,73 2
2
Giám đốc yêu cầu tổ bộ môn thống nhất cơ bản mục đích, yêu cầu, nội dung, hình thức bài dạy. 7 9 3 2,21 4 12 5 2 2,52 5 3 Giám đốc giao cho tổ trưởng chuyên môn kiểm
tra định kỳ giáo án của giáo viên
4
Giám đốc kiểm tra định kì và kiểm tra đột xuất công tác soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV
5 12 2 2,15 5 14 3 2 2,63 4
5
Giám đốc dự giờ, đánh giá hiệu quả bài soạn qua giờ dạy
8 10 1 2,36 3 14 4 1 2,68 3
Qua các phiếu trưng cầu ý kiến của 19 người gồm CBQL và các GV bộ môn, đa số cho rằng, việc hướng dẫn các quy định, yêu cầu soạn bài, cung cấp SGK, tài liệu tham khảo là rất cần thiết vì mức độ nhận thức đạt trung bình là 2,47 điểm thứ bậc 2 và GV nhận định vấn đề này được thực hiện tốt thể hiện ở điểm trung bình đạt 2,73 thứ bậc 2 như vậy khẳng định rằng Giám đốc trung tâm đã làm tốt nọi dung quản lí này.
Việc yêu cầu bộ môn thống nhất cơ bản mục đích, yêu cầu, nội dung, hình thức bài dạy chưa được nhà trường chú trọng, đa số cho là cần thiết và điểm đạt trung bình là 2,21 thứ bậc 4 cho thấy việc yêu cầu của giám đốc với các tổ bộ môn nhận thức chưa cao. Do đó mức độ thực hiện cũng đạt kết quả thấp, điểm trung bình là 2,52 thứ bậc 5, có 2 phiếu thể hiện là chưa thực hiện được.
Về thực hiện kiểm tra định kỳ các CBQL cho là rất cần thiết, phần lớn giáo viên đánh giá cao mức độ thực hiện nội dung quản lý này đạt 2,78 điểm thứ bậc 1. Tuy nhiên vẫn còn 2 giáo viên cho rằng nhà trường đã thực hiện kiểm tra định kỳ là không cần thiết.
Vấn đề dự giờ đánh giá bài soạn qua giờ dạy cũng được các cán bộ quản lý cho là quan trọng vì mức độ nhận thức đạt thứ bậc 3 và GV nhận định
vấn đề này được thực hiện tốt thứ bậc 2 khẳng định nội dung quản lý này được đề cập đến khi kiểm tra đánh giá giờ dạy.
2.4.2.2. Quản lý giờ dạy trên lớp
Quản lý giờ dạy cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Giám đốc và CBQL trong công tác quản lý. Hiệu quả của giờ dạy có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả học tập của HS, đồng thời nó phản ánh năng lực, tinh thần, trách nhiệm của người GV. Giám đốc và CBQL có các biện pháp quản lý giờ dạy phù hợp sẽ đảm bảo được nguyên tắc, chất lượng và hiệu quả đào tạo.
Qua thực tế khảo sát tác giả thấy rằng Giám đốc và CBQL đều có các biện pháp quản lý giờ lên lớp của GV, cụ thể qua kết quả tổng hợp điều tra ở bảng 2.11 cho ta thấy:
- Tổ chức cho GV học tập quy chế, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại tiết dạy làm cho toàn thể GV thực hiện theo qui chế một cách nghiêm túc là biện pháp được Giám đốc và CBQL cho là rất cần thiết và đã được trung tâm thực hiện.
Bảng 2.11: Quản lý giờ dạy trên lớp
ST T
Quản lý giờ lên lớp Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Khôn g cần thiết Điểm TB Thứ bậc Làm tốt Chưa tốt Chưa làm Điểm TB Thứ bậc 1 Tổ chức cho giáo viên học tập quy chế, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại tiết dạy 19 0 0 3,00 1 11 7 1 2,52 5 2
Quản lý giờ dạy thông qua TKB, kế hoạch giảng dạy, sổ báo giảng và sổ ghi đầu bài.
19 0 0 3,00 1 14 5 0 2,73 1
nếp dạy học của giáo viên
4
Quy định chế độ thông tin, báo cáo và sắp xếp thay thế hoặc dạy bù trong trường hợp vắng giáo viên 18 1 0 2,94 2 12 6 1 2,57 4 5 Tổ chức dự giờ định kỳ, đột xuất và có phân tích sư phạm cho bài dạy
19 0 0 3,00 1 10 6 3 2,36 7
6
Thường xuyên
kiểm tra kế hoạch giảng dạy (sổ báo giảng)
15 4 0 2,78 4 13 5 1 2,63 3
7
Thu thập thông tin của học sinh,
phụ huynhhọc
sinh, đồng nghiệp
0 19 0 3,00 1 11 5 3 2,42 6
Giám đốc cho rằng quản lý giờ dạy của GV thông qua Thời khoá biểu (TKB), kế hoạch cá nhân, sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài là rất cần thiết. Qua điều tra giáo viên của trung tâm thì điểm trung bình đạt được cao 2,73 thứ bậc 1 cho có 14 giáo viên cho rằng biện pháp này đã được thực hiện tốt còn 5 giáo viên cho rằng thực hiện chưa tốt.
Qua khảo sát tác giả thấy rằng nhận thức đạt thứ bậc 3 với 2,84 điểm và mức độ thực hiện đạt 2,68 điểm thứ bậc 2 cho thấy rằng số cán bộ quản lý nhận thức việc xây dựng nền nếp dạy học là rất cần thiết và đã làm tốt, và có 6 phiếu chưa thực hiện tốt.
- Quy định chế độ thông tin báo cáo và sắp xếp thay thế hoặc dạy bù