Tỡnh hỡnh xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính theo hướng hiện đại hóa phục vụ công tác quản lý đất đai huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng (Trang 43)

5. Cấu trỳc luận văn

1.3.3. Tỡnh hỡnh xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh ở Việt Nam

Trong nhiều năm qua, cỏc địa phương đó quan tõm, tổ chức triển khai xõy dựng CSDL địa chớnh ở nhiều địa bàn gắn với đo đạc lập bản đồ địa chớnh, đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và cỏc tài sản khỏc gắn liền với đất. Một số tỉnh (điển hỡnh như Đồng Nai, An Giang, Vĩnh Long) và một số quận, thị xó, thành phố trực thuộc tỉnh khỏc (Hải Phũng, Nam Định, Thừa Thiờn Huế, Bỡnh Thuận, Hồ Chớ Minh) đó cơ bản xõy dựng CSDL địa chớnh và đó tổ chức quản lý, vận hành phục vụ yờu cầu khai thỏc sử dụng rất hiệu quả và được cập nhật biến động thường xuyờn ở cỏc cấp tỉnh, huyện [24].

Hỡnh 1.5. Trang web cung cấp thụng tin địa chớnh trờn mạng Internet xó Đụng Thành, huyện Bỡnh Minh, tỉnh Vĩnh Long

Hỡnh 1.6. Tra cứu thụng tin đất đai trờn mạng Internet của tỉnh Vĩnh Long

Tuy nhiờn, nhiều địa phương cũn lại việc xõy dựng CSDL địa chớnh mới chỉ dừng lại ở việc lập bản đồ địa chớnh và hồ sơ địa chớnh dạng số cho riờng từng xó ở một số địa bàn mà chưa được kết nối, xõy dựng thành CSDL địa chớnh hoàn chỉnh nờn chưa được khai thỏc sử dụng hiệu quả và khụng cập nhật biến động thường xuyờn. Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng trờn là do nhận thức về CSDL địa chớnh hiện nay chưa đầy đủ, việc đầu tư xõy dựng CSDL địa chớnh ở cỏc địa phương chưa đồng bộ và cỏc bước thực hiện chưa phự hợp.

Ở nước ta, hệ thống bản đồ và hồ sơ địa chớnh là 2 loại dữ liệu cơ bản để xõy dựng CSDL địa chớnh phục vụ quản lý đất đai. Tuy nhiờn, hệ thống dữ liệu bản đồ ở nước ta cũn chưa đầy đủ, độ chớnh xỏc khụng cao và chưa được chuẩn húa trọn vẹn, đặc biệt với cỏc bản đồ được lập từ những năm 90 của thế kỷ trước do những nguyờn nhõn khỏc nhau như chiến tranh, hoàn cảnh kinh tế,... Với sự nỗ lực rất lớn của toàn ngành quản lý đất đai cũng như sự ỏp dụng cụng nghệ hiện đại, từ những năm 1990 trở lại đõy, cụng tỏc thành lập bản đồ địa chớnh ở nước ta đó cú những bước tiến như cả nước đó thực hiện đo đạc lập bản đồ địa chớnh với khoảng 76% diện tớch cần đo đạc tớnh đến thỏng 11/2011 [25]. Nhưng vấn đề tồn tại trong quỏ trỡnh hoàn thiện CSDL

địa chớnh mà nước ta đang mắc phải là dữ liệu bản đồ cũn nằm ở nhiều định dạng khỏc nhau (chủ yếu là *.dgn của Microstation và *.dwg / *.dxf của Auto CAD).

Trong khi đú, hệ thống sổ sỏch cũ nỏt, hư hỏng, khụng được cập nhật thường xuyờn và thiếu đồng bộ. Mặc dự, cụng nghệ thụng tin đó được ỏp dụng ở nước ta để quản lý hồ sơ địa chớnh, tuy nhiờn, nú mới chỉ như một phương tiện để soạn thảo và lưu trữ cỏc văn bản ở hầu hết cỏc đơn vị thuộc khu vực đụ thị và cỏc đơn vị cấp huyện trở lờn ở khu vực nụng thụn. Đõy cũng là mức độ thấp nhất của việc ỏp dụng cụng nghệ thụng tin. Cỏc dữ liệu bản đồ và cỏc dữ liệu trong văn bản được xõy dựng khụng được lưu trữ theo cỏc nguyờn tắc tổ chức của CSDL, hay núi khỏc đi là được xõy dựng khụng theo một quy chuẩn dữ liệu nhất định. Điều này dẫn đến việc phõn tớch và xử lý thụng tin vẫn rất khú khăn, năng suất lao động thấp, khả năng xảy ra sai sút lớn.

Thực tế ở nước ta đó sử dụng khụng ớt cỏc phần mềm khỏc nhau để hỗ trợ việc xõy dựng CSDL địa chớnh như MS Access, PLIS, CILIS, VILIS,… Một trong những CSDL địa chớnh được triển khai thử nghiệm trong thực tế là CSDL được xõy dựng bởi phần mềm ViLIS. ViLIS là phần mềm được biết đến nhiều nhất ở Việt Nam và từ năm 2007, Bộ TN&MT đó cú Quyết định cho phộp sử dụng thống nhất phần mềm này tại VPĐKQSDĐ cấp tỉnh và cấp huyện phục vụ cụng tỏc quản lý nhà nước về đất đai ở địa phương. Nhưng thực tế, hiệu quả ỏp dụng cỏc phần mềm này vào cụng tỏc quản lý hệ thống hồ sơ địa chớnh ở nước ta cũn thấp do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Hơn nữa, trỡnh độ tin học của cỏn bộ địa chớnh cũng như khả năng cơ sở hạ tầng cũn chưa đồng bộ ở cỏc địa phương.

1.3.4. Tổng quan hệ thống hồ sơ địa chớnh và nhu cầu xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh tỉnh Cao Bằng

Cao Bằng là tỉnh miền nỳi vựng cao biờn giới, cú địa hỡnh chia cắt mạnh và phức tạp. Với diện tớch đất chủ yếu là đất nụng nghiệp và lõm nghiệp, hiệu quả sử dụng đất cũn thấp, trong khi đú diện tớch cỏc loại đất chuyờn dựng, đất xõy dựng khu cụng nghiệp, đất xõy dựng đụ thị và đất xõy dựng khỏc cũn nhiều nhưng việc quản lý và sử dụng đất gặp nhiều khú khăn do hệ thống bản đồ và sổ sỏch địa chớnh khụng cũn phự hợp với hiện trạng thực tế.

Hệ thống địa chớnh tỉnh Cao Bằng bao gồm hệ thống bản đồ và sổ sỏch địa chớnh. Hệ thống bản đồ của cỏc huyện Bảo Lạc, Hạ Lang, Hà Quảng, Hũa An, Nguyờn

Bỡnh, Phục Hũa, Quảng Uyờn, Thạch An, Thụng Nụng, Trà Lĩnh, Trựng Khỏnh và thành phố Cao Bằng của tỉnh về cơ bản được xõy dựng theo cỏc thụng tư, quy phạm cũ khụng cũn phự hợp với hiện trạng hiện nay. Cú nhiều biến động lớn liờn quan đến đất đai, tuy nhiờn việc chỉnh lý cập nhật biến động cũn chậm, hiệu quả thấp. Trong khi đú kinh phớ cho cụng tỏc đo đạc lập mới bản đồ cỏc khu vực huyện, thị trấn trờn địa bàn tỉnh cũn ớt, khụng đủ điều kiện để tiến hành đo đạc lập mới bản đồ đảm bảo độ chớnh xỏc cao theo cỏc quy phạm thụng tư mới nhất. Một số huyện của tỉnh như huyện Hũa An, huyện Quảng Uyờn cũng đó tiến hành những dự ỏn chỉnh lý bản đồ cỏc tỷ lệ nhưng hiệu quả chưa cao và độ chớnh xỏc kộm. Chớnh vỡ vậy hệ thống bản đồ cỏc khu vực của tỉnh Cao Bằng hiện nay cũn chưa phự hợp với hiện trạng thực tế. Hệ thống sổ sỏch địa chớnh tại cỏc huyện chưa được cập nhật thường xuyờn, liờn tục và đồng bộ giữa cỏc cấp quản lý, việc chỉnh lý cỏc biến động trờn bản đồ cú độ chinh xỏc kộm. Địa bàn đất đai của tỉnh Cao Bằng lại tương đối rộng lớn, cú nhiều biến động trong khi đú thị trường bất động sản thiếu tớnh minh bạch, thờm vào đú địa hỡnh phức tạp, diện tớch lớn, việc xỏc định ranh giới thửa đất khú khăn, biến động đất đai do người sử dụng đất thực hiện cỏc quyền của mỡnh hay nhận thức của người dõn đặc biệt là cỏc khu vực cú nhiều đồng bào dõn tộc thiểu số sinh sống như Thụng Nụng, Hạ Lang cũng là những yếu tố ảnh hưởng đến cụng tỏc cấp GCNQSDĐ cỏc khu vực trờn địa bàn tỉnh Cao Bằng dẫn đến khối lượng kờ khai đăng ký cấp GCNQSDĐ của tỉnh cũn chưa cao.

Để giải quyết những khú khăn về thực trạng hệ thống hồ sơ địa chớnh của tỉnh Cao Bằng yờu cầu đặt ra cần phải thiết lập hệ thống hồ sơ địa chớnh theo hướng tiờn tiến nhằm xõy dựng hiện đại húa cụng tỏc quản lý nhà nước về đất đai theo cụng nghệ số, đảm bảo kết nối chặt chẽ, đồng bộ và thống nhất giữa cỏc loại hồ sơ địa chớnh với nhau, tạo cơ sở cho việc quản lý, khai thỏc cung cấp thụng tin dữ liệu đất đai, hỗ trợ cụng tỏc quản lý nhà nước về đất đai được thuận tiện và cú hiệu quả; xõy dựng cơ sở dữ liệu thống nhất trong toàn tỉnh là cơ sở để xõy dựng, hoạch định chớnh sỏch và theo dừi việc thực hiện chớnh sỏch cú hiệu quả. Cung cấp cho cỏc nhà quản lý cỏc cấp, cỏc thụng tin cần thiết để giải quyết những vấn đề về đất đai và cỏc khiếu nại, tranh chấp liờn quan đến đất đai, cú khả năng kết nối về cỏc hệ thống cú liờn quan đến đất đai khỏc để phục vụ cụng tỏc quản lý đất đai một cỏch toàn diện và hiệu quả.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH HUYỆN QUẢNG UYấN, TỈNH CAO BẰNG 2.1. Khỏi quỏt chung về điều kiện tự nhiờn và kinh tế - xó hội.

2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiờn a. Vị trớ địa lý: a. Vị trớ địa lý:

Huyện Quảng Uyờn là huyện miền nỳi, nằm ở phớa Đụng của tỉnh Cao Bằng, cú diện tớch tự nhiờn 38.587,84 ha, chiếm 5,73% diện tớch của tỉnh Cao Bằng, gồm 16 xó và 01 thị trấn, nằm trong tọa độ địa lý từ 105016’ đến 105038’ kinh độ đụng; 22038’ đến 23005’ vĩ độ bắc.

- Phớa Đụng giỏp huyện Hạ Lang; - Phớa Tõy giỏp huyện Hũa An; - Phớa Nam giỏp huyện Phục Hũa;

- Phớa Bắc giỏp huyện Trà Lĩnh và huyện Trựng Khỏnh.

Hỡnh 2.1. Sơ đồ vị trớ huyện Quảng Uyờn, tỉnh Cao Bằng

Thị trấn Quảng Uyờn là trung tõm kinh tế - chớnh trị - xó hội của huyện, cỏch thị xó Cao Bằng khoảng 37km theo trục đường quốc lộ 3 Cao Bằng - Quảng Uyờn - Phục

b. Địa hỡnh:

Huyện Quảng Uyờn cú địa hỡnh phổ biến là đồi, nỳi đỏ, xen kẽ giữa đồi nỳi là cỏc thung lũng nhỏ hẹp, cú độ cao thấp dần theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam với độ cao trung bỡnh so với mặt nước biển là 500m, chia thành 3 dạng địa hỡnh rừ rệt:

- Địa hỡnh nỳi đỏ vụi, chia cắt mạnh. - Địa hỡnh đồi, nỳi thấp, bậc thềm. - Địa hỡnh thung lũng dốc tụ.

Địa hỡnh Quảng Uyờn ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh hỡnh thành đất, cụ thể là cỏc quỏ trỡnh rửa trụi và tớch lũy. Quỏ trỡnh rửa trụi diễn ra mạnh vào mựa mưa ở vựng nỳi đỏ chia cắt, dốc nhiều và ở vựng đồi nỳi thấp và bậc thềm tạo thành những thung lũng tương đối bằng phẳng, thớch nghi với cỏc loại cõy lương thực và cõy ngắn ngày vựng nhiệt đới.

c. Khớ hậu - thủy văn: * Khớ hậu

Khớ hậu của huyện mang đặc điểm nhiệt đới giú mựa, chia thành hai mựa rừ rệt: Mựa hố núng ẩm, mưa nhiều, cú giú lốc, mưa lũ và giú quột cục bộ, từ thỏng 5 đến thỏng 9 trong năm; mựa đụng lạnh, khụ hanh, cú giú mựa đụng bắc, từ thỏng 10 đến thỏng 4 năm sau. Do địa hỡnh chia cắt mạnh nờn hỡnh thành cỏc tiểu vựng khớ hậu khỏc nhau.

- Nhiệt độ trung bỡnh năm 21,40C, nhiệt độ cao nhất 36,30C, nhiệt độ thấp nhất 1 - 30C. Khớ hậu trong năm chia thành 2 mựa rừ rệt:

+ Mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 9, nhiệt độ bỡnh quõn từ 250C - 270C.

+ Mựa khụ từ thỏng 10 đến thỏng 4 năm sau, nhiệt độ trung bỡnh từ 15,00C - 20,00C.

- Lượng mưa trung bỡnh hàng năm khoảng 1.600 mm.

* Thủy văn

Mạng lưới sụng suối của huyện phõn bố khỏ đồng đều, cú một con sụng chớnh là sụng Vi Vọng, cú lưu lượng nước tương đối lớn. Ngoài ra cũn cú hệ thống cỏc suối nhỏ và khe, rạch cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt cho đời sống nhõn dõn. Tuy nhiờn lưu lượng nước phõn bố khụng đều và thường cạn kiệt nước về mựa khụ nờn ảnh hưởng khụng nhỏ đến sản xuất nụng nghiệp của nhõn dõn.

e. Cỏc nguồn tài nguyờn 1. Tài nguyờn đất

Theo bản đồ Thổ nhưỡng của huyện Quảng Uyờn tỷ lệ 1/25.000, trờn địa bàn huyện Quảng Uyờn cú cỏc loại đất chớnh sau:

- Đất phự sa (Fl): 216,88 ha. - Đất Xỏm (X): 7.653,34 ha. - Đất đỏ (F): 291,90 ha. - Đất nõu (R): 4.781,15 ha. - Đất tớch vụi (V): 3.025,59 ha.

- Đất xúi mũn trơ sỏi đỏ : 12.128,70 ha.

Ngoài ra cũn cú diện tớch mặt nước và sụng suối 309,67 ha và nỳi đỏ 3.158,86 ha.

Nhỡn chung Thổ nhưỡng huyện Quảng Uyờn cho phộp phỏt triển đa dạng cỏc loại cõy trồng, phự hợp với cỏc loại cõy trồng nhiệt đới. Tuy nhiờn theo kết quả phõn tớch cho thấy phần lớn đất của huyện Quảng Uyờn là đất xúi mũn trơ sỏi đỏ chứng tỏ đất đó bị thoỏi húa nghiờm trọng, nờn việc phục hồi nõng cao chất lượng đất là một nhiệm vụ quan trọng trong việc sử dụng đất.

2. Tài nguyờn rừng

Rừng ở Quảng Uyờn hiện nay chủ yếu là rừng phũng hộ; rừng sản xuất mới bước đầu được quy hoạch phỏt triển nờn chiếm tỷ lệ rất thấp, cũn rừng đặc dụng khụng cú. Trong tổng số 25.031,41 ha rừng hiện cú, rừng sản xuất cú 302,00 ha, chiếm 1,21%. Khả năng khai thỏc tài nguyờn rừng rất hạn chế, sự đúng gúp của rừng vào nền kinh tế chung là khụng đỏng kể.

Rừng của huyện đa dạng phong phỳ, bao gồm cỏc loại thực vật vựng nhiệt đới phỏt triển trờn nỳi đỏ, nỳi đất. Tuy nhiờn phần lớn diện tớch đó chịu sự tỏc động của con người. Rừng nguyờn sinh hầu như khụng cũn, hiện nay chủ yếu là rừng non, rừng tỏi sinh và rừng nghốo… Trong những năm gần đõy nhờ sự đẩy mạnh cụng tỏc giao đất, giao rừng nờn rừng đang cú chiều hướng phục hồi với tốc độ khả quan. Tốc độ phỏt triển của thảm thực vật tự nhiờn chia thành 2 vựng rừ rệt: Vựng nỳi đỏ tốc độ phỏt triển nhanh, khả năng tỏi tạo thảm thực vật lớn, vựng nỳi đỏ tốc độ sinh trưởng chậm đũi hỏi phải cú thời gian dài cho việc tỏi tạo thảm thực vật, vỡ vậy cần được bảo vệ và khai thỏc hợp lý để giữ gỡn

thảm thực vật và bảo vệ mụi trường sinh thỏi.

3. Tài nguyờn khoỏng sản

Hiện nay chưa phỏt hiện được tài nguyờn khoỏng sản lớn nào, tuy cú quặng Mănggan nhưng trữ lượng khụng lớn, hàm lượng thấp.

4. Tài nguyờn nhõn văn:

Là huyện cú nhiều dõn tộc như Tày, Kinh, Nựng, Hmụng…(trong đú đụng nhất là dõn tộc Nựng và dõn tộc Tày). Trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước Quảng Uyờn luụn là vựng đất cú truyền thống văn hoỏ, truyền thống yờu nước và cỏch mạng. Cỏc lễ hội văn hoỏ truyền thống vẫn được tổ chức thường xuyờn như: Hội phỏo hoa, hội thanh minh… Nhõn dõn cỏc dõn tộc cú tinh thần đoàn kết quờ hương, cú đức tớnh cần cự, chăm chỉ, khụng chịu ỏp bức búc lột, vượt qua khú khăn gian khổ về kinh tế, sự khắc nghiệp của thiờn nhiờn để từng bước đi lờn.

5. Thực trạng cảnh quan mụi trường

Quảng Uyờn là huyện cú địa hỡnh cao, nhiều dóy nỳi, nhiều thỏc ghềnh, hang động. Đan xen là những sụng suối, những dải đồi, bỡnh nguyờn, cao nguyờn, những khu rừng tự nhiờn, những vựng cõy cụng nghiệp lõu năm và những cỏnh đồng tạo nờn cảnh quan thiờn nhiờn đa dạng, phong phỳ. Bờn cạnh đú là cỏc di tớch lịch sử, cỏc thắng cảnh thiờn nhiờn, những bản làng đặc trưng của người vựng cao.

Cảnh quan thiờn nhiờn - lịch sử - con người Quảng Uyờn đó hoà quyện để tạo nờn bức tranh hựng vĩ, sống động cựng với khớ hậu trong lành hấp dẫn du khỏch.

Tuy nhiờn mụi trường của Quảng Uyờn cũng đó và đang bị xõm hại, diện tớch rừng bị suy giảm trong một thời gian dài. Cựng với sự mất rừng là sự suy giảm tới mức bỏo động cỏc lõm sản và động vật quý hiếm, dẫn đến sự suy giảm sinh thỏi, xúi mũn đất. Nguồn nước của cỏc con sụng lớn trong mựa khụ thường bị cạn kiệt, hiện tượng lũ lụt gõy sạt lở đất và lũ quột đụi khi xảy ra. Hiện trạng di dõn tự do cũng đó gõy nờn tỡnh trạng bất ổn định về xó hội và cú ảnh hưởng xấu đến mụi trường tự nhiờn.

Quảng Uyờn cú tốc độ đụ thị hoỏ cũn chậm, cỏc hoạt động cụng nghiệp chưa phỏt triển. Tại cỏc điểm dõn cư tập trung cú mật độ xõy dựng lớn, cỏc khu chợ, cỏc khu dịch vụ… cú lượng rỏc thải, nước thải nhiều nhưng chưa cú hệ thống thu gom xử lý. Bờn cạnh đú việc sử dụng phõn hoỏ học trong nụng nghiệp, những tập quỏn sinh hoạt của đồng bào dõn tộc… cũng gõy ra ụ nhiễm mụi trường cục bộ.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính theo hướng hiện đại hóa phục vụ công tác quản lý đất đai huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)