ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO
HOAT ĐỎNG SXKD
3.1.1. Cơ cấu vốn theo nguồn hình thănh. hình thănh.
3.1.2. Cơ cấu vốn theo tăi sản3.1.3. Xâc định cơ cấu vốn 3.1.3. Xâc định cơ cấu vốn tối ưu
3.2.1. Phđn tích điễn biến nguồn vốn vă sử dụng vốn 3.2.2. Phđn tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt
động SXKD ‘ 3.3. PHẤN TÍCH HIỆU QUẢ s ử DỤNG VỐN CÂC CÔNG TY 3.4. QUẢN LÝ TẢNG TRƯỞNG VĂ TẢNG TRƯỞNG BỂN VỦNG
3.6. BĂN LUẬN VỂ c ơ CẤU VỐN VĂ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN CỦA CÂC CÔNG TY
3.3.1. Phđn tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có sử dụng vốn kinh doanh có sử dụng một số chỉ tiíu mới 3.3.2. Phđn tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 3.3.3. Phđn tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
3.13.4. Tăi sản cô' định vô hình vă thưcmg hiệu 3.5.1. Phưcmg trình tăng trưởng bền vững
3.5.2. Quản lý tăng trưởng của câc côns tv nshiín cứu
3.6.1. Về cơ cấu vốn
3.6.2. Tâc động của cơ cấu vốn đến hiệu quả kinh doanh 3.6.1. Băn iuận về câc chỉ tiíu đânh giâ hiệu quả sử dụng vốn vă câc chỉ tiíu tăi chính khâc.
PHẪN 3
KẾT QUẢ NGHIÍN cứu VĂ BĂN LUẬN 3.1. Phân tích cơ cấu vốn của câc Doanh nghiệp:
3.1.1, Cơ cấu vốn theo nguồn hình thănh:
Phđn tích cơ cấu vốn theo nguồn hình thănh cho phĩp đânh giâ mức độ tự chủ về mặt tăi chính của công ty. Qua khảo sât ta thu được kết quả về cơ cấu vốn tíieo nguồn hình thănh của câc công ty nghiín cứu trong giai đoạn
1999-2005, câc số liệu năy được tổng hợp trong phụ lục 2.
Từ câc số liệu ở phụ lục 2, cơ cấu nguồn vốn câc công ty khảo sât được biểu diễn tưcíng quan với nhau theo sơ đồ sau:
200 'I 180 ^ 160 140 120 HK) 80 60 40 20 0 Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 □ Vtín chú sỏ hữu ( i'rdphaco) □ Nơ phăi ttâ <Hataphar)
■ Nợ phải tra (Traphaco)
■ vồii chủ sỏ hữu (Vinphaico) □ Vốn chủ sở hữu (Hataphar)□ Nơ phải tră (Vinpharco)
Hinh 3.1. Biểu đồ biểu điền cơ cấu nguồn vốn của câc công ty (1999-2005)
Biểu đồ trín cho thấy, cơ cấu nguồn vốn của 3 công ty có sự khâc nhau về tỷ ỉệ giữa vốn chủ sở hữu vă nợ phải ưả. Traphaco vă Hataphar có nguồn VCSH tăng đểu vă ổn định qua câc năm, mỗi năm tăng 130-140%. VCSH của Vinpharco gần như không thay đổi, chỉ riíng năm 2004 có tăng nhưng cũng không đâng kể. Sự biến thiín giâ trị VCSH của câc công ty được biểu diễn trong biểu đồ sau:
Trong số 3 công ty, sự tăng trưởng về số VCSH của Traphaco mạnh nhất, vượt trội hcfn hẳn so vói 2 công ty còn lại. VCSH tđng chứng tỏ tăng sự tin tưởng của câc cổ đông đối với công ty. Halaphar có VCSH cũng tăng dần nhưng trong 3 năm trở lại đđy, tốc độ gia tăng nhanh hcfn so với câc năm trước. Riíng Vinpharco, giâ trị VCSH từ 2002-2005 hầu như không có sự gia tăng về VCSH.
Sự biến đổi về nợ phải trả của câc công ty được biểu diễn như sau:
Nhìn chung, nợ phải trả của Traphaco tăng đều trong mấy năm trở lại đđy vă tưcỉng đối ổn định, bình quđn mỗi năm tăng 120-130%. Hataphar cũng tưcfng tự, nợ phải trả tăng ngăy căng nhanh hơn. Nợ phải trả của Vinpharco năm 2003 tăng đột biến do năm đó công ty chuẩn bị tiến hănh CPH.
> vĩ cơ cấu vốn cùa cống tv Traphaco:
Khoảng 2 năm sau khi CPH (2002), cơ cấu vốn của Công ty Traphaco đê có những thay đổi khâ rõ theo hướng tích cực. c ả VCSH vă nợ phải trả đều tăng dẫn đến tăng tổng nguồn vốn. Tổng nguồn vốn của công ty năm 2005 (tỷ
lệ VCSH : nợ phải tra la 60,6 : 39,4) tăng 529% so với năm 1999 (70,5 :
29,5) lă năm ngay trước khi CPH. Cơ cấu vốn của cồng ty biến đổi theo hướng tăng tỷ trọng nợ phải trả, tuy nhiín không nhiều. Số nợ tăng lín đó chủ yếu ỉă nợ ngắn hạn, còn nợ dăi hạn có xu hưdfng giảm đi. Việc công ty tăng câc khoản nợ ngắn hạn có thể được giải thích lă do tăng tăi trợ cho TSLĐ, tăng số vòng quay vốn lưu động khi đầu tư dăi hạn đê tương đối ổn định. Năm 2003, nợ dăi hạn của công ty tăng mạnh do tập trung đầu tư xđy dựng nhă mây Hoăng Liệt với dđy chuyến thiết bị hiện đại, đạt tiíu chuẩn GMP, GSP, GLP ASEAN. □ Nợ khâc ■ Nợ dăi hạn □ Nợ ngân hạn 2002 2003 2004 Nam 2005
Hình 3.4. Tỷ trọng câc nguồn nợ của công ty Traphaco năm 2002-2005
> Vĩ cơ cấu vốn cùa cồng tv CPDP Hataphar
Nguồn VCSH của CT có gia tăng qua câc năm, tuy nhiín mức độ gia tăng năy không mạnh mẽ như CT Traphaco (Hình 3.1). Tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguổn vốn trong những năm gần đđy luôn ở mức cao trín 80%, tức lă tỷ số nợA^Ốn chủ sở hữu lă 4. Tỷ trọng nợ phải trả cao như vậy xĩt vể tạm thời có thể đem lại cho công ty nguồn lợi nhuận từ những đầu tư do nguồn vốn năy tăi trợ. Tuy nhiín, việc sử dụng nợ quâ cao sẽ lă mạo hiểm, nhất lă đối vcd câc chu nợ của công ty.
■ N ợ dăi hạn □ N ợ ngân han
2002 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 Năm
Hinh 3.5. Tỷ trọng câc khoản nợ của công ty CPDP Hataphar
Câc khoản nợ dăi hạn cũng như ngắn hạn trong những năm gần đđy tăng lín do công ty đầu tư cho xđy dựng cơ bản cũng như tăng cường vốn luu động cho câc hoạt động sản xuất kinh doanh.
> Vĩ cơ cấu vốn cùa cống tv CPDP Vinpharco:
Một điều dẽ nhận thấy lă nợ phải trả trong nguồn vốn của CT Vinpharco quâ lớn, bình quđn gấp 9 lần tổng số VCSH. Sự không cđn đối trong cơ cấu vốn năy có thể dẫn đến những mạo hiểm như đê níu trín. Tuy nhiín, điều năy cũng có thuận lợi lă câc chủ sở hữu chỉ cần bỏ ra một lượng nhỏ vốn mă vẫn thu về được nhiều lợi nhuận. Sẽ lă rất tốt trong một giới hạn nhất định, nếu không đó lại lă “con dao hai lưỡi” khi công ty bị phụ thuộc quâ nhiều văo câc chủ nợ. Nợ dăi hạn của công ty có xu hướng tăng nhiều hcỉn nợ ngắn hạn do công ty cần nhiều vốn để tập trung cho đầu tư xđy dựng cơ bản.
'í“ 70 60 50 40 30 20 10 0 ■ Nợ d ăi hạn D Nợ n gân hạn 2 00 2 2003 2 00 4 2005 Nam
> Nhđn xĩt:
Như vậy, cơ cấu vốn của cấc công ty đều nghiíng về bín nợ phải trả vă biến đổi theo xu h ư ^ g tăng tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vòn. Tỷ trọng nợ phải trả của Traphaco tăng nhanh hơn nhưng có giâ trị thấp hơn so vód Hataphar vă Vinpharco, trong đó cơ cấu vốn của Hataphar vă Vinpharco có nợ quâ cao. Riíng Vinpharco tỷ lệ năy không thấy có dấu hiệu giảm xuống
3.1.2, Cơ cấu vốn theo tăi sản:
Phđn loại theo tăi sản, vốn gồm có vốn cố định tăi trợ cho tăi sản cổ định vă vốn lưu động tăi trợ cho TSLĐ. Cơ cấu vốn theo tăi sản của câc công tỵ nghiín cứu được khảo sât vă tổng hợp trong phụ lục 3.
Từ phụ lục 3, ta có: 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 0 2002 2003 2004 2005 Năm
n TSLĐ vă ĐTNH (Traphaco) □ I’SCD vă ĐTDH (Traphaco) □ TSLĐ vă ưiTSIH (Hataphar) □ TSCĐ vă DTDH (Hataphar) ■ TSLĐ vă ĐTNH (Vinpharco) □ TSCĐ vă ĐTDH (Vinpharco)
Hinh 3.7. Cơ cấu tăi sản của câc công ty (2002-2005)
Biểu đồ trín cho thấy, TSCĐ vă đầu tư dăi hạn của câc công ty cũng có sự khâc biệt khâ lân giữa câc công ty.
+ Về TSCĐ vă đầu tư dăi hạn:
TSCĐ của cả 3 công ty đều tăng do câc công ty có xu hưdĩìg mở rộng sần xuất phât triển theo chiều sđu. Hiện nay, cả 3 công ty nghiín cứu đều đê có những dđy chuyền sản xuất đạt tiíu chuẩn GP của ASEAN.
+ VỂ TSLĐ vă đầu tư ngẩn hạn:
TSLĐ của câc cồng ty giảm dần về giâ trị từ Traphaco đến Hataphar vă
V inpharco. T raphaco bình quđn m ỗi năm tăng 1 2 0 -1 3 0 % vế giâ trị TSLĐ.
Công ty Hataphar cũng tương tự, TSLĐ tăng đều qua câc năm với tỷ lệ gia tăng khoảng 130-150%/năm. Riíng Vinpharco TSLĐ tăng giảm không đều
qua câc năm. Năm 2004, giâ trị TSLĐ giảm mạnh do công ty tiến hănh xđy dựng dđy chuyền sản xuất thuốc tiím đạt tiíu chuẩn GMP-ASEAN.
Cụ thể cơ cấu tăi sản của câc công ty như sau: > Về cơ cấu tăi sản cùa cồng ty Traphaco:
Tổng tăi sản của công ty không ngừng tăng lín. Trong đó, TSLĐ vă TSCĐ cũng tăng đều qua câc năm. Tỷ trọng TSCĐ từ chỗ chiếm 14,4% nêm
1999 (năm trước CPH) đến nay đê tăng lín 36,8%. Năm 1999, công ty chỉ có trụ sở tại Yín Ninh thì nay cồng ty đê xđy dựng nhă mây sản xuất hiện đại Hoăng Liệt vă mở được chi nhânh tại TP. Hồ Chí Minh, đồng thời đang xúc tiến xđy dựng Nhă mây Văn Lđm.
> Vĩ cơ cấu tăi sản cồng tv Hataphar:
Cả TSCĐ vă TSLĐ của công ty đều tăng dần. Tuy nhiín, tỷ trọng TSLĐ luôn cao hcín so vổi TSCĐ rất nhiều lần. Sau khi CPH, công ty có đầu tư văo TSCĐ nhưng không nhiều, chủ yếu tăng vòng quay TSLĐ để gia tăng lợi nhuận. Nhìn chung, TSCĐ vă ĐTDH của CT có gia tăng nhưng còn hạn chế.
> Vĩ cơ cấu tăi sản cống ty Vinpharco:
Sau khi CPH, TSCĐ của công ty tăng lín đâng kể. Tuy nhiín, tổng tăi sản năm 2004 lă năm tiến hănh CPH giảm đi. Điều năy có thể được giải thích lă do công ty tăng cưòrng đẩu tư xđy dựng cơ bản. Năm 2004 cũng lă năm công ty bắt đầu đưa văo sử dụng dđy chuyền sản xuất thuốc tiím đạt GMP.
3.1.3. Xâc định cơ cấu vốn tối ưu:
Khoâ luận bước đầu tiến hănh nghiín cứu cơ cấu vốn tối ưu của câc công ty khảo sât, một vấn đề được đề cập chưa nhiều trong câc nghiín cứu trước đđy. Việc xâc định cơ cấu vốn tối ưu trong khoâ luận dựa văo tiíu chí: gia tăng lợi nhuận cho câc chủ sở hữu vă giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh khi sử dụng câc đòn bẩy tăi chính. Đòn bẩy tăi chính vừa lă một công cụ tích cực cho việc khuếch đại lợi nhuận ròng trín một đồng vốn chủ sở hữu, vừa lă một công cụ kìm hêm sự gia tăng đó. Sự thănh công hay thất bại năy phụ thuộc văo quyết định lựa chọn cơ cấu tăi chính hay cơ cấu vốn của chủ sở hữu.
Doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ được tính như sau: p F c = c V (F o -r)]x (l-t% ) (1) Trong đó:
P’c : Hệ số doanh ỉợi vốn chủ sở hữu
p : Lợi nhuận trước thuế vă lêi vay
P o : Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế vă lêi vay
c : Vốn chủ sở hữu
V : Nợ phải trả
r : Lêi suất tiền vay ( r =9,6% đối với nợ ngắn hạn;
11,5 % đối với nợ dăi hạn)
t : Thuế suấl thuế thu nhập doanh nghiệp ( Hiện nay
t được tính lă 28%)
Công thức trín được âp dụng vói giả thiết lêi suất lă như nhau đối vứi câc hệ số nợ khâc nhau. Bỏi trín thực tế, tỷ ỉệ nợ căng cao, rủi ro căng cao thì người cho vay đòi hỏi lêi suất căng cao. Từ công thức (1), ta tính được hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu của 3 công ty qua câc năm 2003, 2004, 2005 lă:
Bảng 3.1. Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu của câc công ty (2003-2005)
Chỉ số T raphaco H ataphar V inpharco
Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu m-rn; ^ 2003 0,20 -0,17 -0,42 2004 0,12 0,03 -0,44 2005 . . . Jì - _s * . - » 0,24 -0,02 -0,32
Từ bảng 3.1, ta có biểu đồ biểu diẻn sau:
0 .3 0.2 0 1 0 -o.^( -0.2 -0,3 -0 .4 -0 .5 002 2005 ____ 2Q06 - Traphaco - Hataphar Vinpharco N ăm
Ta thấy ngay cả khi giả thiết lêi suất tiền vay đối với câc công ty lă như nhau thì hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu vẫn giảm dần từ Traphaco đến Hataphar vă Vinpharco lă câc cồng ty có tỷ lệ nợ cao hcín. Khi hệ số mức lợi nhuận trín tổng vốn kinh doanh không đủ để chi trả lêi vay thì hệ số doanh lợi VCSH sẽ căng giảm khi nợ tăng. Tuy nhiín khi xâc định cơ cấu vốn tối ưu thì cần dựa văo cả sư thay đổi lêi suất khi hí số nơ tăng lẽn. Cả 3 công ty nghiín cứu đều có hệ số nợ > 50%. Hệ số doanh lợi VCSH của Vinpharco thấp nhất tương ứng với cơ cấu vốn có tỷ trọng nợ cao nhất. Năm 2004 Hataphar có hệ số doanh lợi VCSH tăng lín do tỷ trọng nợ giảm vă công ty không tđng sử dụng vay dăi hạn. Còn Traphaco có đòn bẩy tăi chính tưcíng đối ổn định nín hệ số doanh lợi VCSH khâ cao.
Khoâ luận mới chỉ sơ bộ khảo sât về cơ cấu vốn tối ưu của câc công ty. Trín đđy cũng chỉ lă công thức mang tính định hướng do việc xâc định cơ cấu vốn tối ưu tương đối phức tạp, chịu tâc động của nhiều yếu tố vă cần sử dụng câc thuật toân tối ưu vă xâc suất.
3.2. Phđn tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh;
Để tiến hănh hoạt động sản xuất kinh doanh, câc doanh nghiệp cần có tăi sản, bao gồm TSCĐ vă TSLĐ. Câc tăi sản năy được hình thănh từ nguồn vốn chủ sở hữu vă nguồn vốn vay-nợ. Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh lă một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quâ trình kinh doanh được tiến hănh liín tục vă hiệu quả.
Nguồn tăi trợ của doanh nghiệp có thể phđn chia thănh 2 loại:
- Nguồn tăi trợ thường xuyín: bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu vă nguồn vốn vay-nợ dăi hạn, trung hạn.
- Nguồn tăi trợ tạm thời: bao gồm câc khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, câc khoản vay-nợ quâ hạn, câc khoản chiếm dụng...
3.2.7. Phđn tích đỉễn biến nguồn vốn vổ sử dụng vốn:
Phđn tích diễn biến nguồn vốn vă sử dụng vốn nhằm mục đích trả lời cđu hỏi: vốn hình thănh từ đđu vă được sử đụng văo việc gì? Do đó, cho biết doanh nghiệp đang tiến triển hay gặp khó khăn. Đồng thời cũng rất hữu ích cho câc chủ nợ, câc nhă đầu tư... khi muốn biết doanh nghiệp đê sử dụng số vốn của họ như thế năo? Diễn biến nguồn vốn của câc công ty nghiín cứu được thể hiện trong câc bảng sau:
> Cồng tv Traphaco:
Bảng 3.2, Diễn biến nguồn vốn vă sử dụng vốn Traphaco năm 2005
Đơn vị: Tỷ đồng ■píễhjỊ6ịỊh':tì|ỉj^;;s|^^,,; 1:::: ■ ’ '■'■■■■■.... l:!!:!!! .1-...;!!ĩỉìjĩịL:":!:.: 1. Vay thím nợ ngắn hạn _____________ r -m 1. Tăng tiền mặt % 12.8 27.2 1.3 2.8
2, Nhă cung cấp cho thanh toân chđm
2.2 4.7 2. Thu của khâch hăng 22.3 47.4
3. Nộp ngđn sâch 6.9 14.7 3. Dự trữ hăng hoâ, vật tư 7.0 14.9
4. Trả cống nhđn viín 7.9 16.8 4. Tăng TSLĐ khâc 1.4 3.0
5. Phải trả khâc 1.1 2.3 5. Chi sự nghiệp 0.2 0.4
6. Tăng lợi nhuận chưa phđn phối
16.1 34.3 6. Đầu tưTSCĐ 2.7 5.7
7. Tăng chi phí xđy dựng cơ bản 3.7 7.9
8. Tiền tạm ứng của người mua 2.7 5.7
9. Trả nợ dăi hạn 4.7 10
10. Giảm nguồn kinh phí, quỹ 1.0 2.1
Tổng 47.0 100 Tổng 47.0 100
Bảng trín cho thấy, năm 2005 CT chủ yếu tìm nguồn vốn từ câc khoản vay ngắn hạn 27,2%, từ lợi nhuận trong năm được giữ lại 34,3%, chiếm dụng của nhă cung cấp 4,7%, ngoăi ra còn huy động từ câc khoản thanh toân chậm cho cồng nhđn viín 16,8%, ngđn sâch 14,7%... với tổng số vốn 47 tỷ đồng. Trong tổng số 47 tỷ đó, công ty đê dùng 2.7 tỷ mua sắm TSCĐ, cho khâch hăng nợ 22.3 tỷ, trả nợ ngđn hăng 4.7 tỷ..
> Công tv Hataphar
Bảng 3.3. Diễn biến nguồn vốn vă sử dụng vốn Hataphar năm 2005
Đơn vị: Tỷ đổng
Diễn biến nguồn vốn Tỉền % Sử dụng vốn Tiền %