Các phương pháp định giá máy móc thiết bị

MỤC LỤC

4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ MÁY, THIẾT BỊ

PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH TRỰC TIẾP

 Phải có giao dịch về các máy, thiết bị tương tự ở trong cùng khu vực và thông tin cung cấp là tin cậy. Nếu có ít máy, thiết bị so sánh đáp ứng được các yêu cầu thì kết quả sẽ có độ chính xác kém. Nếu thị trường biến động, các thông tin nhanh chóng trở nên lạc hậu, làm giảm tính chính xác của kết quả.

Hãy tư vấn cho lãnh đạo công ty ANIKI về giá trị lô máy bơm?.

4 các phương pháp định giá máy, thiết bị 4.1 Phương pháp so sánh trực tiếp

• Bước 1: Xác định các đặc trưng kinh tế, kỹ thuật cơ bản nhất của máy, thiết bị mục tiêu làm cơ sở tính toán. VD: Máy tiện (Đường kính vật gia công), Máy khoan (Đường kính lỗ khoan), Máy bơm (Công suất bơm, chiều cao cột nước), Động cơ điện, máy phát điện (Công suất động cơ, máy phát), Xe vận tải (Trọng tải), Thiết bị lên men, nồi hơi, lò nấu, bình chứa khí lỏng, bình ngưng (Dung tích thùng/nồi/bình), Máy xúc, máy ủi, máy cạp đất (Dung tích gầu xúc)…. • Bước 4: Ước tính giá trị của máy, thiết bị mục tiêu bằng công thức BERIM.

N1: thông số kỹ thuật đặc trưng nhất của máy, thiết bị cần định giá N0: thông số kỹ thuật đặc trưng nhất của máy, thiết bị so sánh. Công ty GIVICO đang cần định giá một máy xúc bánh lốp do hãng Komatshu Nhật Bản chế tạo năm 1998 với công suất máy 200 CV, dung tích gầu xúc 0,8 m3. Vì loại máy này hiện không giao dịch phổ biến trên thị trường nên cán bộ công ty chỉ biết gần đây nhất, có 1 máy xúc bánh lốp cùng hiệu Komatshu sản xuất năm 1998, công suất máy 120 CV, dung tích gầu xúc 0,5 m3, được bán với giá 720 triệu VND.

Hãy tư vấn cho công ty GIVICO về giá máy này bằng cách vận dụng công thức BERIM với hệ số điều chỉnh giá bằng 0,7?. Xác định đặc trưng kinh tế kỹ thuật cơ bản nhất của máy xúc bánh lốp là: dung tích gầu xúc Ước tính giá máy bằng công thức: G1 = G0 x (N1/N0)x.

4 các phương pháp định giá máy, thiết bị 4.2 Phương pháp chi phí

PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ

 Việc ước tính mức độ hao mòn tích lũy của máy, thiết bị mang tính chủ quan, kinh nghiệm.  Đòi hỏi người phân tích am hiểu về thị trường máy, thiết bị, vật liệu và cả kỹ thuật chuyên ngành. Để làm căn cứ cho vay, NH An Bình cần định giá một băng tải bã mía của nhà máy đường X, được chế tạo trong nước có số năm hoạt động theo thiết kế là 15 năm và đã đưa vào khai thác 9 năm.

Căn cứ vào thông tin trên thị trường vào thời điểm định giá, cán bộ NH xác định các chi phí chế tạo và đưa vào sử dụng một băng tải mới có tính năng, các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật tương tự như sau (đơn vị tính: triệu VND). Nếu cán bộ NH áp dụng phương pháp chi phí thì giá trị hợp lý của bằng tải nêu trên là bao nhiêu?. Chi phí quản lý 0,80 Băng tải được KH tuyến tính, không có hao mòn vô hình.

Với những thông tin như trên, công ty AIC sẽ xác định giá trị hợp lý của xe ô tô bằng bao nhiêu?. Nsd: Thời gian sử dụng của máy, thiết bị (tuổi thọ kỹ thuật) 1/Nsd = tỷ lệ khấu hao bình quân năm. Tính mức khấu hao hàng năm đối với máy kéo đó theo phương pháp đường thẳng?.

GTCL: giá trị còn lại vào cuối kỳ = giá trị đầu kỳ - khấu hao trong kỳ Tỷ lệ KH = Tỷ lệ KH theo phương pháp tuyến tính x hệ số KH. Tính mức khấu hao hàng năm đối với máy kéo đó theo phương pháp số dư giảm dần?. Phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm KH = NG x tỷ lệ KH.

Tính mức khấu hao hàng năm đối với máy kéo đó theo phương pháp tổng số thứ tự năm?. Nguyên tắc: Giá trị máy, thiết bị được xác định bằng tổng giá trị hiện tại của các khoản thu nhập ròng trong tương lai mà máy, thiết bị có thể. -> Phù hợp với những máy, thiết bị đầu tư để sinh lời, có căn cứ tin cậy trong việc xác định thu nhập ròng trong tương lai.

PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP

NIt: Thu nhập ròng mà nhà đầu tư có được cuối năm t An : Giá trị thanh lý của máy, thiết bị cuối năm n. -> Nếu không thể dự đoán chính xác thu nhập do máy, thiết bị mang lại, nhà đầu tư có thể chia thành các trường hợp giả định như định giá (NI không đổi, NI tăng trưởng đều…).  Bước 2: Ước tính các khoản chi phí hàng năm, từ đó tính thu nhập ròng.

 Bước 4: Dùng công thức chiết khấu dòng tiền để tìm giá trị máy, thiết bị.  Là phương pháp có cơ sở lý luận chặt chẽ vì tiếp cận một cách trực tiếp những lợi ích do máy, thiết bị mang lại cho nhà đầu tư.  Xác định giá trị máy, thiết bị trong trạng thái động, gắn liền với rủi ro và tiềm năng khai thác trong tương lai cho người sở hữu máy, thiết bị.

 Các giả định về thu nhập từ máy, thiết bị có thể làm sai lệch kết quả định giá.  Việc ước tính tỷ lệ chiết khấu không đúng với rủi ro của máy, thiết bị trong tương lai sẽ làm sai lệch kết quả định giá.