MỤC LỤC
Các KTV của AASC khi tiến hành kiểm toán BCTC cho khách hàng luôn ý thức vận dụng sáng tạo việc lập kế hoạch kiểm toán BCTC theo từng khách hàng cụ thể .Để có thể có cái nhìn chính xác hơn về quá trình lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty AASC, sau đây em xin được đi vào quá trình lập kế hoạch kiểm toán trong thực tế đối với một khách hàng của công ty. Công ty TNHH XYZ là một khách hàng lâu năm của AASC, do đó giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính của XYZ sẽ đơn giản hơn rất nhiều so với lập kế hoạch kiểm toán cho khách hàng mới vì công ty AASC đã có sự hiểu biết nhất định về khách hàng. Theo đó, bên cạnh các trách nhiệm khác, Ban Giám đốc Bên A có trách nhiệm (1) thiết lập và duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu đối với việc lập Báo cáo tài chính, (2) đảm bảo rằng Bên A tuân thủ theo các quy định hiện hành đối với mọi hoạt động của mình bao gồm việc lưu giữ và quản lý các chứng từ, sổ kế toán, Báo cáo tài chính và các tài liệu có liên quan theo đúng quy định của Nhà nước, (3) phản ánh các nghiệp vụ phát sinh một cách đúng đắn vào sổ sách kế toán, (4) điều chỉnh Báo cáo tài chính trong trường hợp có sai sót trọng yếu, (5) thực hiện các ước tính kế toán phù hợp, (6) bảo vệ tài sản, (7) đảm bảo tính đúng đắn của Báo cáo tài chính phù hợp với các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định khác về kế toán hiện hành tại Việt Nam.
Theo quy định của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 580 ban hành kèm theo Quyết định số 219/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ Tài chính, Bên A sẽ cung cấp Thư giải trỡnh của Ban Giỏm đốc cho Bờn B nờu rừ trỏch nhiệm của Ban Giám đốc Bên A trong việc lập Báo cáo tài chính và khẳng định rằng ảnh hưởng của từng sai sót và tổng các sai sót không được điều chỉnh do Bên B tổng hợp trong quá trình kiểm toán cho kỳ hiện tại và kỳ hoạt động trước là không trọng yếu đối với Báo cáo tài chính. Nếu Bên A dự định phát hành hoặc tái phát hành Báo cáo tài chính đã kiểm toán hoặc sử dụng các thông tin của bộ Báo cáo tài chính đã kiểm toán dưới bất kỳ hình thức nào thì Ban Giám đốc Bên A đồng ý cung cấp cho Bên B một bản thảo của tài liệu này, đồng thời Bên A chỉ phát hành và phổ biến các tài liệu này sau khi có sự đồng ý bằng văn bản của Bên B. - Các tài liệu phục vụ cho việc soát xét số dư đầu kỳ: Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt, xác nhận số dư tiền gửi ngân hàng, biên bản đối chiếu công nợ phải thu, phải trả, danh mục hàng tồn kho, hồ sơ tài sản cố định, xác nhận số dư các khoản vay ngắn hạn, vay và nợ dài hạn và lãi phải trả….
Thu thập các hợp đồng hoặc thoả thuận bán hàng để kiểm tra tính hợp lý của các số dư này đảm bảo rằng không có khoản thu nào đã đủ điều kiện ghi nhận doanh thu mà chưa được ghi nhận; thông qua thủ tục kiểm tra hợp đồng kinh tế, thời điểm phát sinh số dư của các khách hàng này → Kiểm tra toàn bộ. Thu thập các hợp đồng hoặc thoả thuận bán hàng để kiểm tra tính hợp lý của các số dư này đảm bảo rằng không có khoản thu nào đã đủ điều kiện ghi nhận doanh thu mà chưa được ghi nhận; thông qua thủ tục kiểm tra hợp đồng kinh tế, thời điểm phát sinh số dư của các khách hàng này → Kiểm tra toàn bộ. Thu thập các hợp đồng hoặc thoả thuận bán hàng để kiểm tra tính hợp lý của các số dư này đảm bảo rằng không có khoản thu nào đã đủ điều kiện ghi nhận doanh thu mà chưa được ghi nhận; thông qua thủ tục kiểm tra hợp đồng kinh tế, thời điểm phát sinh số dư của các khách hàng này → Kiểm tra toàn bộ.
Sau khi đã thu thập đầy đủ những thông tin cần thiết, KTV thảo luận về thiết kế chương trình kiểm toán.Do Công ty TNHH ABC là khách hàng kiểm toán năm đầu tiên trong quá trình thực hiện chương trình kiểm toán cần có những điều chỉnh kịp thời phù hợp với mỗi đối tượng phần hành cụ thể, và những điều chỉnh này cấn được người phụ tránh nhóm kiểm toán thông qua.
Các giấy tờ làm việc của KTV sẽ được soát xét bởi các KTV cấp cao hơn và sau cùng sẽ có sự tham gia soát xét của BGĐ ( soát xét ba cấp), họ là người có nhiều năm kinh nghiệm, có sự thông hiểu khách hàng, việc soát xét qua các cấp này nhằm đảm bảo chất lượng của báo cáo kiểm toán trước khi phát hành. Nhìn chung công tác lập kế hoạch của Công ty AASC được thiết kế rất chi tiết và tuân thủ các quy định, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam cũng như chuẩn mực kiểm toán quốc tế cụ thể chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 300 “Lập kế hoạch kiểm toán” và chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 300. Việc phân tích xu hướng biến động của các khoản mục mới chỉ cho thấy nguyên nhân biến động của từng khoản mục riêng lẻ mà chưa thấy được mối quan hệ giữa các khoản mục đó do đó việc kết hợp phân tích tỷ suất tài chính sẽ giúp KTV thấy được thực trạng tài chính của Công ty khách hàng.
Tại Công ty AASC, thủ tục phân tích còn có ưu điểm là KTV không chỉ sử dụng các số liệu kế toán trong nội bộ Công ty khách hàng mà còn sử dụng cả nguồn thông tin ở ngoài, các thông tin về ngành trong việc thực hiện thủ tục phân tích sẽ giúp cho các kết luận của KTV được chính xác hơn. Bên cạnh đó, hệ thống chính sách, chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam hiện nay còn nhiều thiếu sót, thường xuyên thay đổi, chưa thống nhất hoàn toàn với hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán thế giới, do đó gây nên nhiều khó khăn trong công tác kiểm toán nói chung và lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính nói riêng. Thứ hai, các thủ tục trong chương trình nêu khá dài và quá chi tiết khiến cho việc đọc chương trình thường bị bỏ qua, KTV khi tiến hành kiểm toán thường chỉ làm theo kinh nghiệm sẵn có, việc hoàn thiện giấy làm việc lại là công việc cuối cùng khi công việc kiểm toán đã xong.
Đồng thời có thể tinh chỉnh lại quy trình lập kế hoạch, soát xét cũng như thương thảo ký kết hợp đồng với khách hàng để tiết kiệm chi phí, giảm được thời gian cần thiết cho quá trình lập kế hoạch kiểm toán, từ đó nâng cao hiệu quả của cuộc kiểm toán. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, Công ty nên ghi nhận số giờ làm việc thực tế của KTV để đánh giá chính xác hơn về phí kiểm toán cho năm sau.Việc ghi nhận này có thể căn cứ vào bảng chấm công chia lương ( AASC đang áp dụng hình thức trả lương theo tỷ lệ % với doanh thu ) Tránh tình trạng phí kiểm toán thấp hơn so với thời gian thực sự bỏ ra. Đối với việc đánh giá hệ thống KSNB ban đầu, ngoài việc dựa vào bảng câu hỏi đã được thiết kế sẵn, Công ty cũng nên đưa ra các chỉ tiêu cụ thể để KTV có thể đánh giá dễ dàng hơn, tiết kiệm được thời gian và chi phí.
Để tránh tình trạng thiếu nguồn lực vào thời điểm cuối năm, Công ty có thể lập kế hoạch sớm hơn so với mùa kiểm toán, kế hoạch kiểm toán có thể lập rải rác trong năm phù hợp với các đơn vị chứ không nhất thiết vào cuối năm. Để hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán, KTV cần tăng cường việc sử dụng lưu đồ trong việc miêu tả hệ thống kiểm soát nội bộ trên giấy tờ làm việc để có thể tìm ra những điểm yếu của hệ thống đó, Đặc biệt với khách hàng có quy mô lớn, mghiệp vụ kinh doanh phức tạp, bảng câu hỏi và bảng tường thuật không thể hiện được tất cả các vấn đề hoặc quá dài để có thể nhận thức một cách nhanh chóng, khi đó lưu đồ được đánh giá là công cụ hữu hiệu nhất để khái quát và miêu tả hệ thống kiểm soát nội bộ. Trên đây là một số đề xuất nhỏ để hoàn thiện lập kế hoach kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty AASC, do kinh nghiệm làm việc cũng như tìm hiểu còn hạn chế nên những đề xuất trên có thể còn thiếu sót và mang tính chủ quan.