MỤC LỤC
- Tính chất và ứng dụng quan trọng của một số hợp chất của KLK,kiềm thổ,nhôm. Vận dụng kiến thức giải được các bài tập có liên quan về KLK, kiềm thổ, nhôm.
Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là. Câu 20: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch A. Câu 22: Cho 10 ml dung dịch muối Canxi tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư tách ra một kết tủa, lọc và đem nung kết tuả đến lượng không đổi còn lại 0,28 gam chất rắn.
- Vị trí , cấu tạo nguyên tử, tính chất của Fe và một số hợp chất quan trọng của Fe. Vận dụng kiến thức giải được các bài tập có liên quan về Fe,Cr, Cu, Ni, Zn, Pb, Sn. GV: Soạn hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập để hướng dẫn học sinh làm và rèn cho HS có thể tự giải BT.
HS: ôn tập lại những kiến thức đã học và vận dụng vào bài tập.
Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được m gam một chất rắn. Câu 28: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Cho dần dần bột sắt vào 50 ml dd A, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh.
Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan.
Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sáng sang màu thẫm.
Thêm lượng dư NaOH vào dd K2Cr2O7 thì dd chuyển từ màu da cam sang màu vàng. Thêm lượng dự NaOH và Cl2 vào dd CrCl2 thì dd từ màu xanh chuyển thành màu vàng. Thêm từ từ dd NaOH vào dd CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại được trong dd NaOH dư.
Thêm từ từ dd HCl vào dd Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó lại tan. Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Lọc lấy phần không tan đem hòa tan hế bằng dd HCl dư (khong có không khí) thoát ra 38,8lít khí (đktc).Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là bao nhiêu?.
Câu 24: Thêm 0,02 mol NaOH vào dd chứa 0,01 mol CrCl3 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu gam?.
- Biết nguyên tắc chung nhận biết các ion trong dung dịch và một số chất khí vô cơ. - Biết cách dùng thuốc thử để nhận biết một số cation, anion trong dung dịch và một số chât khí vô cơ. GV: Soạn hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập để hướng dẫn HS làm và rèn cho HS có thể tự giải BT.
• Biết vai trò to lớn của hoá học đối với nền kinh tế xã hội qua các vấn đề : năng lượng, nhiên liệu, ..đáp ứng nhu cầu của con người. Câu 1: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là. Câu 2: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?.
Câu 3: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Câu 6: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Câu 11: Khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, ta dùng biện pháp nào sau đây để thu gom thủy ngân có hiệu quả nhất ?.
Lấy bột lưu huỳnh rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, sau đó dùng chổi quét gom lại bỏ vào thùng rác. Lấy muối ăn rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, sau đó dùng chổi quét gom lại bỏ vào thùng rác. SO2 Câu 13: Để rửa ống lọ đựng anilin trong phòng thí nghiệm, ta áp dụng phương pháp nào sau đây?.
Cho dung dịch NaOH vào tráng lọ, sau đó rửa lại nhiều lần bằng nước sạch.
Câu 16: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là. Câu 17: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dd NaOH, sản phẩm thu được là A. Câu 20: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm axit panmitic và axit stearic , số loại tri este được tạo tối đa là.
Câu 21: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Câu 23: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Câu 24: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A.
Câu 28: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là A. Câu 29: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO2 sinh ra luôn bằng thể tích O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Câu 36: Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nướC.
Câu 14: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Câu 30: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là. Câu 34: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%).
Câu 35: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là. Câu 39: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là.
Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Câu 41: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Câu 42: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc nóng.
Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dd chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%).
Câu 14: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với. Câu 27: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là AA. Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng.
Câu 5: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng. Câu 6: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng. Câu 9: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là.
Câu 10: Nhúng một thanh Cu vào 200ml dung dịch AgNO31M, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn bộ Ag tạo ra đều bám vào thanh Cu, khối lượng thanh Cu sẽ. Câu 19: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với. Câu 31: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là.
Câu 35: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉcần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là. Câu 4: Este HCOOHCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm hữu cơ là A. Câu 21: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây?.