MỤC LỤC
Nước ta có bờ biển dài trên 3 000 km, vịnh biển lấn sâu vào đất liền như vịnh Bắc Bộ nên khí hậu chịu ảnh hưởng nhiều của biển. Ảnh hưởng của bề mặt biển làm dịu đi cho nền nhiệt độ mùa hè. Nhiều nhiễu động khí quyển hình thành ngoài biển ảnh hưởng tới khí hậu đất liền rất sâu sắc như bão, dông nhiệt, gió biển.
- Sự phân hoá Đông-Tây: có sự khác biệt lớn về chế độ mưa giữa sườn Đông và sườn Tây của dải. Do vị trí địa lý, về cơ bản nước ta nhận được nhiều năng lượng bức xạ mặt trời, quy định tính nhiệt đới của khí hậu. Vào các tháng I-II, bức xạ tổng cộng nhỏ nhất trên toàn miền Bắc với các trị số dao động khoảng 7-8.
Bức xạ tổng cộng nhỏ nhất ở khu vực Vinh, Hà Tĩnh là nơi thường có nhiều mây do ảnh hưởng của front lạnh dừng trên Trường Sơn Bắc. Quá trình phân bố lượng BXTC là do đặc điểm địa hỡnh, nhất là những địa hỡnh cú hiệu ứng rừ rệt với gió mùa mùa đông. VD: vùng Tây Bắc có BXTC cao hơn vùng Đông Bắc Do dãy núi Hoàng Liên Sơn ngăn chặn được gió mùa Đông bắc.
Tây Nguyên và Nam Bộ thời kỳ có số giờ nắng trên 200 giờ phân bố từ tháng XI đến tháng V. Tác dụng của hoàn lưu, của biển, của địa hình đã góp phần vào sự hình thành chế độ nhiệt địa. Núi chung, chế độ nhiệt ở nước ta phõn hoỏ rừ rệt theo vĩ độ: từ Bắc vào Nam nhiệt độ tăng dần.
Miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa cực đới trong mùa đông, tạo thành một giai đoạn khí hậu lạnh khác biệt hẳn với những điều kiện bình thường của vùng nhiệt đới. Các vùng núi cao ở phía Bắc mùa lạnh đến sớm hơn và kết thúc muộn hơn. Sự biến động chế độ nhiệt nhiều hay ít tuỳ thuộc vào hoạt động mạnh hay yếu của gió mùa.
Vùng ven biển biên độ nhiệt độ nhỏ nhất, tháng II-III, chênh lệch giữa nhiệt độ cao. - Địa hỡnh: ảnh hưởng rừ rệt, do nằm sõu trong cỏc vùng thấp, núi bao bọc; ở sườn khuất gió thịnh hành trong mùa mưa. Xác định theo trung bình số học của lượng mưa tháng: Mùa mưa là một chuỗi tháng liên tục, có lượng mưa trung bình tháng không dưới 100mm, trong đó tháng thứ nhất là tháng bắt đầu, tháng có trị số lớn nhất là tháng cao điểm và tháng cuối.
Độ ẩm tương đối phụ thuộc vào nhiệt độ, biến trình ngày của độ ẩm tương đối trái ngược với nhiệt độ.
Phân bố bão từ cuối tháng V và kết thúc vào cuối tháng XI, bão tập trung nhiều nhất vào tháng IX, sau đó là tháng VIII và tháng X. Ðoạn bờ biển từ Bắc Bộ vào Thanh Hóa bão Đến sớm nhất, từ tháng V Đến tháng X, Đoạn bờ biển Trung Bộ từ Nghệ An Đến Ba Làng An(Bình Sơn- Quảng Ngãi) bắt đầu từ tháng VII đễn tháng X; Từ Ba Làng An đến Mũi Dinh có sự chuyển biến trong mùa bão, mãi tới tháng IX mới bắt đầu mùa bão, kết thúc vào tháng X. Nhìn chung, từ Trung Bộ trở vào ảnh hưởng của bóo giảm đi rừ rệt, chỉ cú 50% số năm gặp gió bão trên 15m/giây.
Bão thường gây mưa to gió lớn, một đợt mưa bão trung bình có thể cho lượng mưa tới 500 – 700mm gây lụt lội trên vùng rộng lớn. Các cơn bão mạnh có thể gây ra tố lốc ở rìa phần phía trước, phía phải so với hướng di chuyển của bão. Đầu mùa dòng dẫn đường ở rìa phía nam áp cao cận nhiệt Tây Thái Bình Dương nằm ở vị trí bắc nhất trong năm nên đưa bão di chuyển chủ yếu vào phía nam Trung Quốc vào tháng 6 và đưa bão đổ bộ vào miền Bắc Việt Nam vào tháng 7, tháng 8.
Sang tháng 9, tháng 10 xoáy thuận hành tinh mở rộng đẳng áp cao cận nhiệt xuống phía nam và hơi lệch tây nên quỹ đạo bão bị đẩy xuống phía. Hoạt động phối hợp của bão và dải hội tụ nhiệt đới đóng vai trò quy định, tháng cực đại mưa ở Bắc Bộ (tháng 8), Bắc Trung Bộ (tháng 9) và Nam Trung Bộ (tháng 10). Dải hội tụ nhiệt đới là dải thời tiết xấu hình thành bởi sự hội tụ của tín phong hai bán cầu, của tín phong một bán cầu với tín phong bán cầu kia sau khi vượt xích đạo và chuyển hướng và tín phong mỗi bán cầu với đới gió tây xích đạo mở rộng.
Vào đầu mùa do rãnh gió mùa mở rộng về phía đông bắc tới tận phía nam Trung Quốc nên rãnh gió mùa nằm ở phía bắc, thực tế tách rời khỏi dải hội tụ nhiệt đới trên Biển Đông trong rãnh xích đạo. vào cuối mùa hè rãnh gió mùa dịch chuyển xuống phía nam nên có khi nối liền thành một dải với dải hội tụ nhiệt đới trên Biển Đông tạo một dải hội tụ kéo dài từ Philippin vào sâu trong lục địa Nam và Đông Nam Á. Vị trí trung bình của dải hội tụ nhiệt đới trên khu vực Đông Dương và Biển Đông xác định theo đường tần suất cao nhất trong lưới 2x2 độ kinh vĩ.
Tháng 7 phần phía đông dải hội tụ nhiệt đới dịch chuyển lên phía bắc cùng với cao áp cận nhiệt. Đến tháng 8 cao áp cận nhiệt ở vị trí cao nhất và dải hội tụ nhiệt đới cũng nằm ở vị trí. Tháng 9 cao áp cận nhiệt bị áp thấp hành tinh đẩy về phía xích đạo và dải hội tụ nhiệt đới dịch.