Vốn xã hội và mô hình cửa hàng trung thực trong trường học Việt Nam

MỤC LỤC

Những nghiên cứu về tình hình vốn xã hội trên thế giới

- Nhiều cụm công nghiệp lớn, năng động nhất đã được hình thành như: cụm đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (Từ Sơn, Bắc Ninh), cụm sắt, thép Châu Khê (Từ Sơn, Bắc Ninh), cụm giấy Phong Khê (Yên Phong, Bắc Ninh), cụm chế biến nông sản Hoài Đức (Hà Tây), cụm gốm sứ Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) cụm nghề dệt kim La Phù (Hoài Đức, Hà Tây). Cho dù những nhà nghiên cứu đang bất đồng về định nghĩa vốn xã hội sao cho trọn vẹn và chính xác, có thể thấy đa số đồng ý ở điểm vốn xã hội chỉ xuất hiện khi các cá nhân trong cộng đồng cùng chia sẻ một số chuẩn mực và giá trị làm cơ sở cho sự hợp tác. Trong những trường đại học Mỹ mà người viết bài nầy có dịp giảng dạy, sự thể hiện rất rừ ràng là sinh viờn Việt Nam, thuộc cả hai thế hệ trẻ từ quờ nhà sang du học hay sinh ra và lớn lên tại Mỹ đều không thua kém mảy may sinh viên của bất cứ nước nào, nhất là đối với sinh viên châu Á như Nhật, Trung Quốc, Đại Hàn, Singapore….

Tình trạng ―cô dâu‖ Việt Nam, tình trạng gái điếm gia tăng, tảo hôn, con số nhiễm HIV, tỉ số phạm pháp gia tăng, con số tai nạn giao thông không giảm mà tăng, tham nhũng hối lộ trở nên chuẩn tắc tương quan xã hội, đang làm đen vốn xã hội tại Việt Nam, nếu không nói làm kiệt quệ. Có thể nói, tham nhũng đã như một thứ "văn hóa" đã ăn sâu vào tiềm thức của nhiều người dân Indonesia.Với mức độ tham nhũng cao như vậy, vốn xã hội không cao, người dân mất niềm tin vào chính phủ, thành phần tri thức bất bình với nhà nước, kinh tế trì trệ và chậm phát triển, phân hóa trong xã hội cao. Các nhà giáo dục Indonesia đã đề ra và thực thi nhiều sáng kiến xuất phát từ yêu cầu của cuộc chiến chống tham nhũng rộng lớn hơn ở nước này để củng cố những nguyên tắc đạo đức trong học sinh, sinh viên, và nâng cao nhận thức cho các em về tầm quan trọng của sự minh bạch.

Cửa hàng này là một trong những nỗ lực của chính phủ Indonesia nhằm đưa những đặc điểm của tính trung thực và chính trực vào thế hệ trẻ, với sự kỳ vọng những đặc điểm này sẽ đóng vai trò nòng cốt trong việc ngăn ngừa sự lan rộng của tham nhũng trong tương lai. Mặc dù có thể phải mất một số năm nữa để những chương trình giáo dục chống tham nhũng tại Indonesia thu được kết quả, nhưng theo hiệu trưởng một trường Đại học ở Indonesia, những chương trình giáo dục chống tham nhũng trong các trường học sẽ giúp "tạo ra những nhà lãnh đạo trẻ chiếm được sự tin tưởng của nhân dân thay vì lạm dụng chức vụ của mình".

Philipin với Honesty Cafe ở Batanes Island

Trường học chống tham nhũng là một thành phần mang tính giáo dục quan trọng trong cuộc chiến chống tham nhũng của cả nước Indonesia nhằm bảo vệ thế hệ trẻ trước thói xấu này. Các giáo viên cũng rất tin ở học sinh – sinh viên của mình và bày tỏ ý kiến rằng, họ chấp nhận mất mát tài chính để dạy học sinh – sinh viên của họ tính trung thực vì không gì có thể thay thế được tính trung thực. Với việc đưa các chương trình giáo giục chống tham nhũng vào nhà trường ở Indonesia hiện nay, các nhà hoạch định chính sách cho rằng ngành Giáo dục Indonesia đang đi đúng hướng.

Đây là biện pháp thể hiện tầm nhìn mang tính dài hạn của Indonesia trong cuộc chiến chống tham nhũng, đồng thời còn nằm trong chiến lược xây dựng con người để đáp ứng những yêu cầu đang đặt ra đối với Quốc gia vạn đảo này trong những năm tới. Cửa hàng này bán nhiều loại hàng khác nhau, từ mì ăn liền, bánh quy, khoai tây chiên cho đến cà phê cùng các loại bánh khác, và còn có thêm một số mặt hàng lưu niệm, áo cũng như các bản sao vacul _ khăn trùm đầu truyền thống ở Ivana. Tuy có một số người không tin vào mô hình này, cũng như không tin mô hình này có thể hoạt động hiệu quả và lâu dài, mô hình này vẫn duy trì hoạt động hơn 10 năm và dần dần đã trở thành biểu tượng cho sự thân thiện và nền văn hóa của đất nước đó.

Hoa Kỳ và chuỗi cửa hàng trung thực

Peretz đã lên kế hoạch mở rộng ra những địa điểm khác nữa nếu ý tưởng này có kết quả.Peretz cũng đã tính đến phương án nếu xảy ra việc khoảng 20% khách hàng của họ không trung thực, Peretz sẽ cân nhắc đến việc thành lập các máy tính tiền. Thực sự, cửa hàng này mang đến lợi ích cho cả hai bên: khách hàng thường xuyên có thể trả dồn một lần một tuần, và có nhiều khách hàng, khi không có đủ tiền để trả cho ngày hôm đó có thể bù lại vào ngày hôm sau. Chủ cửa hàng, Ervin Peretz cũng bày tỏ quan điểm của mình, anh cho hay, trong cuộc đời anh, có những lúc anh cảm thấy bản thân tốt và trung thực nhưng những lúc khác, anh cũng cảm thấy hoài nghi.

Vì vậy, anh tin rằng, với sự xuất hiện của mình, Terra Bite chứng minh cho cộng đồng thấy rằng họ đang sống trong một thế giới có mức độ thành thực cao và từ đó sẽ giảm mức độ hoài nghi, ngay cả cho những người chưa từng đến thăm cửa hàng Terra Bite. Dựa trên chất lượng của các dịch vụ mà cửa hàng đem đến cho các khách hàng cũng như điểm đặc biệt của cửa hàng so với các chuỗi quán cà phê khác, sau khi vượt qua những khó khăn ban đầu, người điều hành Terra Bite hoàn toàn tự tin khi bày tỏ mong muốn muốn mở Terra Bite bất cứ nơi nào họ có thể, thậm chí là ngay bên cạnh chuỗi một cửa hàng danh tiếng nào đó. Vào năm 2003, chủ quán cafe One World, bà Denise Cerreta đã bỏ hình thức giác cố định mà thay bằng hệ thống cửa hàng trung thực và thử nghiệm mang tính xã hội của bà bắt đầu có dấu hiệu sinh lời.

Một số ví dụ khác

Nhìn chung, mô hình tồn tại và phát triển cho thấy một xã hội có mức độ tin cậy cao, khiến con người ta thành thực hơn và kiềm hãm vấn đề tham nhũng của quốc gia (vấn đề đang thâm nhập vào các doanh nghiệp, chính trị và thậm chí là cả giáo dục), đơn giản bằng cách đem đến cho dân cư – đặc biệt là giới trẻ - thói quen luyện tập tính trung thực. Như vậy, sự tồn tại của mô hình cửa hàng trung thực, một mặt xây dựng một xã hội có tính trung thực cao hơn, bớt tham nhũng và tệ nạn hơn, mặt khác củng cố lòng tin của con người rằng trong thời đại như hiện nay, nhân cách con người không bị ―tư bản hóa‖ hoàn toàn mà con người vẫn đầy tính trung thực và biết suy nghĩ vì lợi ích của người khác. Cụ thể, trong một đất nước còn nghèo, xã hội còn chưa được tổ chức tốt, đặc biệt là trong điều kiện nếp sống thị dân chỉ mới hình thành và ý thức tôn trọng pháp luật của công dân chưa phổ biến, thì chưa nên triển khai các hoạt động trao đổi lợi ích vật chất dựa trên tinh thần tự giác và lòng trung thực.

Mặt khác, tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện, tác giả của bài viết cũng cho rằng tác dụng chính của phương thức bán vé mà không có người đứng bán, cũng như của tất cả các mô hình cung ứng dịch vụ tự động, là góp phần tạo môi trường giao tiếp xã hội thân thiện đối với người hưởng dịch vụ. Nói khác đi, với phương thức cung ứng dịch vụ tự động, khách hàng được trao quyền tự quyết trong việc xác định (hay đúng hơn là khẳng định) nhân cách trong quan hệ giao tiếp: chấp nhận trả tiền hay không trả tiền cũng có nghĩa là tự chọn cho mình giữa sự trung thực và không trung thực. Theo như khảo sát ở các trường học áp dụng mô hình này ở Indonesia, từ khi có mô hình cửa hàng trung thực, nạn gian lận trong thi cử đã giảm đi đáng kể, các vụ lừa đảo trong trường cũng không còn nhiều, môi trường học tập lành mạnh và tinh thần tự giác, ý thức của học sinh ngày càng lên cao.

Bởi vậy, một mô hình như thế này tồn tại trong trường học sẽ hỗ trợ nhà trường trong việc rèn luyện ý thức của học sinh – sinh viên; ngoài ra, xây dựng mô hình này cũng như xây dựng một nơi mà ở đó học sinh – sinh viên cảm thấy sự tôn trọng và thể hiện sự trung thực của mình. Ở Việt Nam, mô hình này mới chỉ hoạt động ở cơ sở H trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Đoàn – Hội khoa Kinh tế phát triển đã đưa mô hình này vào cơ sở, nhưng vì chưa có sự hỗ trợ từ phía nhà trường, mô hình này vẫn chưa thể hiện hết được ý nghĩa của nó và chưa thực sự đem lại một hiệu quả như mong muốn.