MỤC LỤC
- Để tăng khả năng chạy mòn của răng nên nhiệt luyện bánh răng lớn có độ rắn răng thấp hơn bánh nhỏ từ 10 ÷ 15 HB.
Trong đó: mH, mF - Là bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn.
KHβ - Là hệ số xét đến sự phân bố tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc. Trong đó: ZM – Là hệ số kể đến cơ tính của vật liệu làm bánh răng. KH– Hệ số tải trọng khi tinh toán về tiếp xúc KH = KHβ.KHα.KHV.
KHα :hệ số kể đến sự phân bố không đều cho các đôi răng đồng thời ăn khớp. Để đảm bảo độ bền uốn cho răng thì ứng suất uốn sinh ra tại mặt răng không được vượt quá ứng suất cho phép. -Khớp nối có tác dụng truyền momen xoắn từ trục của hộp giảm tốc đến trục công tác do đó mà momen xoắn cần truyền phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cho phép mà khớp nối có thể tải được.
Chọn nối trục T=500(Nmm)thỏa mãn khả năng truyền momen xoắn cố các kích thước cơ bản sau.
Khoảng cách từ mặt nút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng cáh giữa các chi tiết quay. Khoảng cách từ mặt nút ổ đến thành trong của hộp (lấy giá trị nhỏ khi bôi trơn ổ bằng dầu trong hộp giảm tốc). Khi trục quay một chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động do đó.
Kx: Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia công và độ nhẵn bề mặt, cho trong bảng 10.8. Ky: Hệ số tăng bền bề mặt trục, cho trong bảng 10.9 phụ thuộc vào phương pháp tăng bền bề mặt, cơ tính vật liệu. Kσ và Kτ - hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn, trị số của chúng phụ thuộc vào loại yếu tố gây tập trung ứng suất.
Trị số của hệ số tập trung ứng suất thực tế Kσ và Kτ đối với rãnh then cho trong bảng 10.12 phụ thuộc vào giới hạn bền của vật liệu trục. Như vậy trị số của Kσ và Kτrất khác biệt tuỳ thuộc vào loại yếu tố gây tập trung ứng suất. Trường hợp tại một tiết diện của trục đồng thời có nhiều nguyên nhân gây tập trung ứng suất, chẳng hạn mặt cắt trung bình của bề mặt lắp ghép bánh răng với trục đồng thời có hai yếu tố gây tập trung ứng suất, đó là lắp có độ dôi và rãnh then.
Vì trục quay một chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động, do đó. Đề phòng khả năng bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột ngột (chẳng hạn khi mở máy) cần tiến hành kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh.
TÍNH TOÁN TRỤC II a. Chọn vật liệu
Vì hệ thống ổ lăn dùng trong hộp giảm tốc nên ta chọn cấp chính xác 0 độ đảo tâm 20àm. Kích thước ổ lăn được xác định theo 2 chỉ tiêu làm việc là khẳ năng tải động nhằm đề phòng tróc rỗ các bề mặt làm việc và khả năng tải trọng tĩnh nhằm đề phòng biến dạng dư. Mặt ghép giữa nắp và thân là mặt phẳng đi qua đường làm các trục để việc lắp ghép được dễ dàng.
-Kết cấu gồm 2 phần: nắp hộp và thân hộp.Chúng được ghép với nhau bằng bu lông. - Mặt chân đế không làm phẳng mà làm 2 dãy lồi nhằm giảm tiêu hao vật liệu, thời gian gia công và khả năng lieu thông không khí để thoát nhiệt. - Để vận chuyển hộp giảm tốc, trên nắp hộp có lắp thêm các bu lông vòng.
Để giảm mất mát công suất vì ma sát , giảm mài mòn răng , đảm bảo thoát nhiệt tốt và đề phòng các tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục các bộ truyền trong hộp giảm tốc. Khi ổ được bôi trơn đúng kỹ thuật , nó sẽ không bị mài mòn , ma sát trong ổ sẽ giảm , giúp tránh không để các chi tiết kim loại trực tiếp tiếp xúc với nhau , điều đó sẽ bảo vệ được bề mặt và giảm được tiếng ồn ,Thông thường thì các ổ lăn đều có thể bôi trơn bằng dầu hoặc mỡ , nhưng trong thực tế thì người ta thường dùng mỡ bởi vì so với dầu thì mỡ bôi trơn được giữ trong ổ dễ dàng hơn , đồng thời có khả năng bảo vệ ổ tránh tác động của tạp chất và độ ẩm , Ngoài ra mỡ được dùng lâu dài ít bị ảnh hưởng của nhiệt độ theo bảng 15-15a/T2 ta dùng loại mỡ M và chiếm 1/2 khoảng trống và thời gian thay mỡ khoảng 5 tháng / lần. Sai số về chế tạo các chi tiết theo kích thước chiều dài và sai số lắp ghép làm cho vị trí bánh răng trên trục không chính xác, vì vậy để bù vào những sai số đó thường lấy chiều rộng bánh răng nhỏ tăng lên 10% so với chiều rộng bánh răng lớn.
Khe hở ảnh hưởng đến sự phân bố tải trên các con lăn và độ bền lâu của ổ , lựa chọn khe hở thích hợp có khả năng giảm tiếng ồn, giảm dao động tăng độ cứng của gối trục. • Điều độ dôi của ổ bằng vít, vít tỳ vào vòng trung gian tác động đến vòng ngoài ổ và làm cho vòng ngoài dịch chuyển theo phương dọc trục. • Mài bớt vòng ngoài ổ hoặc đặt giữa vòng ổ các miếng bạc có chiều dầy khác nhau.