Nghiên cứu ký sinh trùng ký sinh trên tôm sú (Penaeus monodon) bị bệnh phân trắng nuôi tại tỉnh Thừa Thiên Huế

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng 1. Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng

Quan sỏt sự biến ủổi về cấu trỳc tế bào bị nhiễm vi bào tử của cơ quan gan tụy trong tôm bị bệnh phân trắng dưới kính hiển vi quang học dựa theo phương phỏp của Lightner (1996). Chọn những con cú dấu hiệu bệnh lý của bệnh phõn trắng ủể nghiên cứu như: trong ao có các sợi phân trắng xốp nổi lên trên mặt nước, trong các sàng thức ăn và có các váng như váng dầu thường tập trung vào góc cuối hướng gió. Kiểm tra gan tôm thấy mềm nhũn và có màu trắng sữa, ruột tụm cú màu trắng, bờn trong cú cỏc giải phõn ngắt thành từng ủoạn, khụng liờn tục.

- Thu mẫu cỏc ao ủối chứng là những ao trong vựng nghiờn cứu nhưng tôm không bị bệnh phân trắng, không có những dấu hiệu phân trắng như trên. - Lấy mẫu gan tụy phết mỏng lờn lam kớnh ủể khụ tự nhiờn rồi nhuộm Gram hoặc cố ủịnh bằng cồn Methanol, sau ủú nhuộm Giemsa. - ðối với trùng hai tế bào Gregarine: Tốt nhất ta nên soi ngay khi tôm cũn sống, những con chưa kiểm tra ủược ngay nờn bảo quản trong dung dịch Davidsion.

Cũng có thể bảo quản tôm trong tủ lạnh vì qua thử nghiệm cho thấy trựng hai tế bào bảo quản ủược một thời gian trong tủ lạnh. Tụm lớn dựng xilanh tiờm trực tiếp dung dịch cố ủịnh vào vùng mô làm mẫu từ 0,1 - 10 ml tuỳ theo trọng lượng của tôm (thường lượng thuốc cố ủịnh bằng 5 - 15 % trọng lượng của tụm). Lấy lam có trùng xếp một lượt vào chậu thủy tinh (ủể mặt cú trựng lờn trờn), dựng pipet nhỏ 2-3 giọt dung dịch AgNO3 2% lờn lam (nhỏ ủều khắp mặt lam).

Tất cả các mẫu sau khi rửa ủược chuyển sang chậu thủy tinh chứa nước cất mới, ngập sõu 1- 1,5 cm, mặt cú trựng hướng lờn trờn, ủem phơi dưới ỏnh sỏng mặt trời trong thời gian từ 30-60 phỳt tựy theo cường ủộ ỏnh sỏng mặt trời. Sau ủú cho lam kớnh cú trựng ủó nhuộm vào dung dịch Feric Sulphat Amonium 1,5% ủể phõn ly mầu, sự phõn ly cú thể kộo dài trong vài phỳt ủến vài giờ. Cho nhựa canada vào lam kớnh cú trựng ủó qua xử lý, ủậy lamen lờn (ủậy sao cho khụng cú bọt khớ trong tiờu bản).

+ Nhân tế bắt màu xanh tím, tế bào chất bắt màu hồng, các thể ẩn trong nhõn tế bào nhiễm bệnh bắt màu ủỏ ủồng ủều. Phương phỏp ủo kớch thước ký sinh trựng: Ký sinh trựng nhỏ dựng thước ủo thị kớnh, ký sinh trựng lớn dựng giấy kẻ ly ủể ủo kớch thước. - ðối với KST cú kớch thước nhỏ như trựng ủơn bào, tớnh cường ủộ nhiễm bằng số lượng KST ủếm trờn thị trường kớnh hiển vi (10x10), mỗi lamen kiểm tra ủếm 15 thị trường.

Bảng 3.1. Các bước xử lý mẫu
Bảng 3.1. Các bước xử lý mẫu

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Dấu hiệu bệnh lý của tôm bị bệnh phân trắng

Nghiên cứu mô bệnh học tôm sú có dấu hiệu bệnh phân trắng nuôi ở một số tỉnh ủồng bằng sụng Cửu Long của ðặng Thị Hoàng Oanh và ctv (2008) cho thấy cỏc ao bị bệnh phõn trắng xuất hiện những ủoạn phõn trắng nổi trên mặt nước ở cuối góc ao xuôi theo hướng gió, tôm trong các ao có ruột rỗng và ủứt quóng, tụm giảm ăn nhanh, sau giai ủoạn thải phõn trắng gan tụm teo lại, ốp vỏ, ủúng rong, bơi lờ ủờ trờn mặt nước và tấp vào bờ ao. Như vậy, ủặc ủiểm dấu hiệu bệnh phõn trắng nghiờn cứu trong ủề tài phự hợp với kết.

Hình 4.2. A. Gan tụy tôm bình thường, B. Gan tụy tôm sú bị bệnh phân trắng
Hình 4.2. A. Gan tụy tôm bình thường, B. Gan tụy tôm sú bị bệnh phân trắng

Tỷ lệ nhiễm KST trên tôm sú bị bệnh và không bị bệnh phân trắng Bảng 4.2. Tỷ lệ nhiễm KST của số mẫu kiểm tra

Qua kiểm tra, chúng tôi tìm thấy các loài Paraophioidina scolecoides, Cephalolobus penaeus, Epistylis sp., Zoothamnium sinense, Vorticella sp. Qua hình 4.15 cho thấy tỷ lệ nhiễm của nhóm trùng loa kèn trên tôm bị bệnh bao gồm Epistylis sp., Zoothamnium sinense, Vorticella sp. Qua nghiên cứu và tìm hiểu tụi thấy rằng, ủõy là sự phỏt hiện mới ủối với ký sinh trựng ký sinh trong gan tụy của tôm sú bị bệnh phân trắng cũng như chưa có tài liệu nào trong nước công bố sự xuất hiện của loài trên tôm sú bị bệnh phân trắng.

Qua hình 4.16 cho thấy tôm sú bị bệnh phân trắng có tỷ lệ nhiễm KST trên mang, phần phụ và ruột cao hơn so với tôm sú không bị bệnh phân trắng. Tỷ lệ nhiễm KST trong ruột tôm sú bị bệnh cũng cao hơn so với tôm sú không bị bệnh phân trắng (28,0% và 25,0%), tuy nhiên sự chênh lệch giữa tỷ lệ nhiễm của tôm bị bệnh và tôm không bị bệnh là. Nguyễn Khắc Lõm (2009) cũng cho biết tỷ lệ và cường ủộ nhiễm trung bình giữa 2 nhóm ao tôm bình thường và nhóm ao tôm bệnh phân trắng teo gan (hiện tượng phõn trắng là một trong những hiện tượng ủầu tiờn của bệnh teo gan) không có sự sai khác lớn, ở nhóm ao tôm bình thường là 11,8%.

Tỷ lệ nhiễm và cường ủộ nhiễm của từng loài KST trờn cỏc cơ quan của tôm sú bị bệnh và không bị bệnh phân trắng. Tỷ lệ nhiễm của nhóm trùng loa kèn trên mang của tôm sú bị bệnh phân trắng cao hơn so với tôm không bị bệnh phân trắng, riêng tỷ lệ nhiễm loài Epistylis sp. Cường ủộ cảm nhiễm cỏc loài KST trên mang tôm sú bị bệnh phân trắng và mang tôm sú không bị bệnh phân trắng ủược thể hiện rừ qua hỡnh 4.17.

50 trung bình của các loài KST ngoại ký sinh bao gồm Epistylis sp., Zoothamnium sinense, Vorticella sp. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy nhóm trùng loa kèn bao gồm Epistylis sp., Zoothamnium sinense, Vorticella sp. Tỷ lệ nhiễm và cường ủộ nhiễm KST ký sinh trong ruột và gan tụy của tôm sú bị bệnh và không bị bệnh phân trắng.

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cho thấy Paraophioidina scolecoides chỉ xuất hiện trong ruột của tôm sú bị bệnh và không bị bệnh phân trắng tại một số ủịa ủiểm ở Huế, chỳng tụi khụng bắt gặp loài này ký sinh trong ruột tụm sỳ bị bệnh phân trắng ở Nghệ An. Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy rằng, trùng hai tế bào Paraophioidina scolecoides và Cephalolobus penaeus có tỷ lệ nhiễm trong ruột của tôm bị bệnh cao hơn so với tôm khỏe. Hiện nay ở trong nước chưa có tài liệu nào công bố sự xuất hiện của giống loài này trên tôm sú bị bệnh phân trắng.

Hỡnh 4.14. Mức ủộ nhiễm của từng loài KST trờn tụm sỳ bị bệnh phõn trắng
Hỡnh 4.14. Mức ủộ nhiễm của từng loài KST trờn tụm sỳ bị bệnh phõn trắng