MỤC LỤC
Từ số liệu trên cho thấy : Năm 1998, mặc dù có cuộc khủng hoảng tài chính Châu á, tuy không trực tiếp gây ra những thiệt hại lớn về tài chính, kinh tế đối với Việt Nam song đã ảnh hởng tới quan hệ thơng mại giữa Việt Nam với các nớc, nhất là các nớc Châu á, vậy mà quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc vẫn tăng từ 878,5 triệu USD năm 1997 lên 989,4 triệu USD năm 1998. Vào thời gian này, xuất nhập khẩu tiểu ngạch không chỉ chiếm tỷ trọng lớn mà còn góp phần đáp ứng nhu cầu trao đổi của c dân hai nớc cải thiện nâng cao đời sống của dân khu vực biên giới, thậm chí một bộ phận dân c ở các tỉnh biên giới hai nớc đã có thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, thoát khỏi cảnh đói nghèo của thời kỳ trớc khi bình thờng hoá. Đối với các tỉnh biên gới phía Bắc, trong mời năm qua, tiếp tục thực hiện chính sách mở cửa và đổi mới của Đảng và Nhà nớc và đặc biệt từ khi Chính phủ cho phép thực hiện các chính sách u đãi phát triển các khu kinh tế cửa khẩu, các tỉnh đã nhanh chóng tiếp cận và triển khai thực hiện, thành lập ban chỉ đạo và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cấp, từng ngành có liên quan để tổ chức thực hiện đồng bộ các chính sách u đãi về đầu t, các chính sách về tài chính, các chính sách về xuất nhập khẩu và lập các dự án đầu t cơ sở hạ tầng trong khu kinh tế cửa khâủ để mở rộng các hoạt động kinh doanh thơng mại, xuất nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, kho ngoại quan, chợ cửa khẩu, cửa hàng kinh doanh hàng miễn thuế, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các dịch vụ vận chuyển hàng hoá, kho tàng bảo quản, khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, bu chính viễn thông, ngân hàng bảo hiểm.
VD : Đối với Việt Nam Trung Quốc có chính sách đặc biệt khuyến khích các hoạt động xuất nhập khẩu tiểu ngạch qua biên giới (nh chính sách tiểu ngạch hoá ) “ phi thơng mại hoá “ giảm 50% thuế đối với hàng nhập khẩu, chính sách thoái thuế đối với hàng xuất khẩu. Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam có giá trị thấp và thờng bị tác động của giá thị trờng thế giới theo xu hớng giảm, trong khi đó, hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc lại thờng là những mặt hàng có giá trị cao hơn trên thơng trờng quốc tế. Gian lận thơng mại chạy theo lợi ích cá nhân, cục bộ đã khiến cho nhiều doanh nhiệp Việt Nam tìm cách xuất khẩu (qua biên giới) những mặt hàng bị cấm, những mặt hàng quí hiếm gây xáo trộn thị trờng, mất lòng tin, ảnh hởng đến uy tín và lợi ích quốc gia.
Nhìn chung, đây là những lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà Việt Nam có nhu cầu phát triển trong thời kỳ xây dựng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cũng là những lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà phía các doanh nghiệp Trung Quốc có u thế cạnh tranh tơng đối, nhất là về giá. Hợp tác du lịch Việt Nam – Trung Quốc cũng là mặt nổi bật trong quan hệ kinh tế hai nớc Hiệp định hợp tác du lịch mà hai nớc ký đã tạo tiền đề vững chắc góp phần củng cố mối quan hệ hợp tác toàn diện, chặt chẽ hơn giữa hai nớc nói chung và hai ngành du lịch nói riêng. Những thành tựu trong quan hệ Việt Nam –Trung Quốc thời gian qua cho thấy lãnh đạo hai nớc rất quyết tâm đẩy mạnh các hoạt động giao lu, nhằm góp phần phát triển công cuộc xây dựng kinh tế của mỗi nớc đồng thời góp phần củng cố quan hệ hữu nghị toàn diện giữa hai dân tộc.
Nhng theo em nhận thấy, một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho đầu t trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam trong những năm qua còn ít là giới đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Trung Quốc cha thực sự tin tởng và coi trọng thị trờng đầu t ở Việt Nam. Lý do thứ hai là trong những năm qua các nhà đầu t Trung Quốc đến Việt Nam đầu t trực tiếp hầu nh là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiền vốn có hạn, kỹ thuật và công nghệ sản xuất cha thật tiên tiến và hiện đại, do đó sức cạnh tranh yếu, sản xuất kinh doanh gặp khó khăn. Thứ t, về hình thức đầu t, các dự án đầu t trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam 10 năm qua đều đợc triển khai dới hai hình thức chủ yếu là dự án liên doanh với phía đối tác Việt Nam chiếm đa số và dự án 100% tiền vốn của phía các doanh nghiệp Trung Quốc.
Tuy nhiên cũng phải nhận định rằng, môi trờng đầu t của Việt Nam cha thật hấp dẫn và thông thoáng nh chế độ giá cả, lệ phí đối với các doanh nghiệp liên doanh cao hơn đối với các doanh nghiệp trong nớc ( giá quảng cáo chênh nhau đến 4-5 lần khiến các doanh nghiệp liên doanh gặp khó khăn trong việc quảng bá sản phẩm), cũng có thể là các đối tác liên doanh phía Việt Nam là các doanh nghiệp nhà nớc có đặc trng hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp không phải là các đối tác hấp dẫn các doanh nghiệp TQ..Đó đều là những lý do khiến Việt Nam thu hút cha nhiều vốn đầu t.
Theo em để tăng cờng thơng mại Việt - Trung về mặt xuất khẩu, VN nên xem trọng khía cạnh hợp tác, nhằm vào những mặt hàng ta có lợi thế so sánh, kết hợp hài hoà giữa ngoại thơng chính ngạch với mậu dịch tiểu ngạch; xây dựng quan hệ lâu bền và tin cậy lẫn nhau. Điều này sẽ tác động mạnh đến xuất khẩu của các ngành nghề truyền thống, nhất là các ngành tập trung nhiều lao động nh ngành dệt, ngành may, giầy da, hoá chất của Trung Quốc; đồng thời Trung Quốc cũng mở rộng thị trờng, đẩy mạnh xuất khẩu,. Về lâu dài, với tốc độ tăng trởng khá cao hiện nay, hai nớc sẽ thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu hàng hoá xuất khẩu cũng đang không ngừng điều chỉnh, thời gian tới không thể vẫn ở giai đoạn hàng hoá xuất khẩu cấp thấp và hàng hoá giá trị phụ gia thấp.
Trung Quốc có thể nhanh chóng đợc hởng từ Việt Nam và dành cho Việt Nam nh những gì đợc hởng từ thành viên trong tổ chức và dành cho thành viên của Tổ chức Thơng mại thế giới, làm cho Việt Nam đợc tiếp xúc trớc với Tổ chức Thơng mại thế giới từ con đờng nhỏ và thúc đẩy hợp tác kinh tế, thơng mại Trung - Việt hớng đến phát triển cao hơn, đi đầu trong việc xây dựng Khu mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN trong vòng 10 năm, cố gắng sớm thành lập khu mậu dịch tự do Trung Quốc - Việt Nam, trớc hết tìm một khu vực để hoạt động mậu dịch tự do là vô cùng quan trọng. Do sự suy thoái của kinh tế thế giới rất nhiều khoản lợi nhuận của t bản các nớc phát triển sẽ thu nhỏ lại, họ phải nhanh chóng tìm kiếm thị trờng đầu t mới, trên thị trờng không thiếu vốn, mà cái thiếu chính là thị trờng đầu t vừa thuận lợi vừa thu đợc lợi nhuận. Có thể nói, thu hút đầu t nớc ngoài không có quan hệ với việc gia nhập WTO, vấn đề mấu chốt là ở mức độ thuận lợi và lợi nhuận hoặc là tơng lai của nó, mức độ rủi ro và thu hồi vốn của môi trờng đầu t, có điều khác là sau khi Trung Quốc gia nhập WTO thì mức độ mở cửa thị trờng sẽ tăng lên, các qui tắc tơng ứng sẽ tiếp cận hơn nữa với quốc tế, đây thực chất là đang chuyển một áp lực khách quan thành động.
Việt Nam nên tích cực nghiên cứu về thu hút đầu t của mình, cải thiện thủ tục hành chính rờm rà, chủ nghĩa quan liêu, tham ô, tham nhũng, tính tuỳ tiện của chính sách, thực hiện không triệt để, cơ sở hạ tầng còn kém, giá thành kinh doanh cao. Đồng thời, theo nguồn vốn lớn mới chảy vào thị trờng Trung Quốc, có một bộ phận t bản Trung Quốc và t bản nớc ngoài kinh doanh ở Trung Quốc sẽ gặp khó khăn bởi không thích ứng đợc trong cuộc cạnh tranh mới, sẽ chuyển nguồn vốn này vào Việt Nam, một Thị trờng cơ bản giống nh Trung Quốc những năm trớc đây mà họ đã quen thuộc, đó là biện pháp tốt cho cả hai bên. Trớc xu thế kinh tế thế giới tăng trởng chậm lại, nửa đầu năm nay kinh tế Trung Quốc vẫn có xu thế tăng trởng mạnh, đạt 7,9%, cả năm không thể thấp hơn 7,5%; có ngời dự đoán gia nhập WTO sẽ làm cho kinh tế Trung Quốc tăng thêm gần 1%, dự đoán năm tới kinh tế Trung Quốc sẽ đảm bảo tốc độ tăng trởng hiện nay.
- Sức kéo khi gia nhập WTO cùng với thúc đẩy nhu cầu trong nớc, chiến lợc khai thác phát triển miền Tây thúc đẩy kinh tế Trung Quốc phát triển, có thể làm cho kinh tế Trung Quốc cất cánh trong bối cảnh kinh tế thế giới suy thoái.