Đặc sắc truyện ngắn của nhà văn quân đội Xuân Thiều

MỤC LỤC

XUÂN THIÈU VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA MỘT NHÀ VĂN QUÂN ĐỘI

Bây giờ cỏ thể xót xa nói lại với nhau về cảnh đói cơm lạt muối lả người, những cảnh sốt rét ác tính chết nhanh trong chốc lát, về những trận lũ tai quái, về những trận bom B52 tàn khốc ” [51]- Trong sự thật nghiệt ngã đó của chiến trường, hình ảnh người lính - anh bộ đội Cụ Hồ và nhân dân là tâm điểm ngời sáng với lòng dũng cảm, sự hi sinh quên mình cho ngày thắng lợi đang đến gần của dân tộc. Các bi kịch cứ nối nhau: Chiến dịch Huế mở, bà Đào tham gia công tác cho cách mạng và hy sinh; con ừai (Chiến) bị chết.. Sau 23 ngày chiến đấu trong thành phố, trung đoàn được lệnh rút.. Tài năng của nhà văn đã tái hiện sinh động không khí sử thi anh dũng, căng thẳng, kịch tính, hồi hộp của từng trận đánh; các tính cách được đặt vào những tình huống gay cấn nhất để bộc lộ.. Đây là tiểu thuyết sử thi thành công của Xuân Thiều bởi nó thể hiện một cách nhìn mới về hiện thực: một cái nhìn không đơn giản, một chiều. Nó chưa đạt đến những điều Nguyễn Minh Châu mong muốn nhưng nó đã hé lộ những suy nghĩ khác, nghĩ mới của nhà văn về con người và chiến tranh. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, nhà văn Xuân Thiều đã đi thực tế tại chiến trường khu 5. Đặc biệt thế hệ học sinh hệ phổ thông trung học những năm chống Mỹ cứu nước đều được học truyện ngắn Gieo mầm của nhà văn Xuân Thiều với bút danh Nguyễn Thiều Nam. Ấn tượng về hình tượng cao đẹp của nhân vật Hiên người chiến sĩ cách mạng trong truyện ngắn ấy thật sâu đậm, đủ sức thúc giục hầu hết tuổi trẻ thời ấy tình nguyện lên đường nhập ngũ đánh giặc cứu nước. Xuân Thiều cũng là tác giả của câu thơ mang hào khí một thời:. “Giá mà kéo núi lên cao nữa Giáp mặt quân thù đánh tuyệt hơn ” viết về một trận địa pháo phòng không trên đỉnh núi Hàm Rồng, Thanh Hóa. Thơ ông cũng có đặc trưng riêng, giàu tính nhạc, mạnh mẽ, gân guốc mang âm hưởng sử thi tiêu biểu là hai tập thơ Tre xanh, Vồ nỗi nhớ. Ông viết nhiều truyện ngắn, truyện thiếu nhi, truyện phim, tiểu thuyết.. Năm 2001, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học Nghệ thuật cho cỏc tỏc phẩm: Giú từ miền cỏt, Thụn ven đường, Xin đừng gừ cửa.. Con đường văn chương của Xuân Thiều không thênh thang, không rải toàn hoa. Đọc Thành bại một đời văn mới hay Xuân Thiều cũng từng ăn ừái đắng của nghề. Ban đầu, ông làm thơ. Một truyện ngắn được viết. Rất nhanh và cũng rất nhanh chuyển về Tòa soạn Văn nghệ Quân đội: “Hồi hộp chờ đợi khoảng một tháng sau- Xuân Thiều nhớ lại- thì nhận được thư trả lời của tòa soạn do anh Hà Mậu Nhai viết. Đọc xong, tôi vừa ngượng ngùng vừa xẩu hổ”. Tuy vậy, Xuân Thiều không nản. Và thành công đã đến với ông. Truyện Dưới hầm bí mật được giải thưởng của Tạp chí Văn nghệ của Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam, và truyện Trắng đêm thì được nhận giải thưởng của Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Ai chả muốn thử sức mình qua tiểu thuyết, cái thể tài có sức ôm chứa nhiều điều mà một tuyện ngắn không thể làm nổi. Bản thảo tiểu thuyết đàu tiên của Xuân Thiều có tên là Chuyển vùng viết về một vùng đất nổi tiếng du kích chiến ở Thừa Thiên. Ông bỏ hẳn về nông trường Rạng Đông do Trung đoàn bộ đội địa phương Thừa Thiên cũ đứng ra xây dựng để thu thập tài liệu. Nhưng không thành. Vì sao? Xuân Thiều tự hỏi. Rồi dần dần mọi chuyện sáng tỏ trong ông: “Chẳng lẽ ỉại chỉ minh họa lại một vùng du kích chiến? Phải có vẩn đề gì về con người, cho con người chứ? Tói tẳc tịt, không trả lời được. Xuân Thiều viết Thành bại một đài văn năm 1994, khi ông thật sự đã vươn tới một tầm cao trong nhận thức nghề nghiệp. “Cái chủ yểu ” của văn chương chính là những vấn đề của con người vì lẽ sống chính của văn chương là cho con người. Ông cho rằng: “Cuối cùng nói gọn lại là, những con người và cái triết lỷ sổng của con người ẩy”. Chân lý thường ngắn gọn và giản dị. Nhưng con đường đến với chân lý lại hay khúc khuỷu và gập ghềnh. Đến năm 1992 trong bài Tâm sự viết truyện ngắn, Xuân Thiều đã đưa ra một quan niệm không mới về văn chương nhưng thể hiện một nhận thức mới của ông. Ông viết: “Vẫn học, nhất là ở thể loại truyện ngắn phải phát hiện những điều mới mẻ của con người, đào xới sâu vào con người, thể xác lẫn tâm lỉnh, cả hành động lẫn tư duy, để cuối cùng hướng con người tới chân, thiện, mỹ ”[56, tr.120]. Với thể hồi ký, ông cũng phản đối lối viết tự đề cao mình, coi đó là thái độ không trung thực: “Cuốn hồi kỷ sẽ không trung thực, nểu tác giả tự ỷ đề cao mình, coi mình là người tạo ra sự kiện ỉịch sử. Hay như quan niệm sau của Xuân Thiều về truyện ngắn: “Truyện ngắn là một mảng đời soi tỏ một kiếp người. Cái “lạ lùng”, mới mẻ trong nhận thức của Xuân Thiều mở đường cho những thay đổi ừong những ừang viết của ông. Cứ như sự ngỡ ngàng của Tư Thiên trước lý lẽ sắc sảo, rành rọt của Lưu Dương khi buộc phải giải quyết nhiều vấn đề phức tạp trong đời sống tình cảm:. Điểm qua vài nét về cuộc đời nhà văn Xuân Thiều ta cũng đủ thấy cuộc đời quân ngũ dài nửa thế kỉ của Xuân Thiều thật đáng quí báu, đáng ừân trọng. Bởi chính nhà thơ cũng từng thổ lộ: “Đã 50 năm tuổi xuân, tôi coi việc viết về chiến tranh cách mạng và người lính là thiên chức ”[57]. Để thể hiện tấm lòng trân trọng, quý mến đối với nhà văn Xuân Thiều, ngày 27 tháng 6 năm 2011, ủy ban nhân dân huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh đã ra quyết định số 3833/QĐ-UBND về việc đổi tên trường Tiểu học Bùi Xá trên quê hương của nhà văn thành trường Tiểu học Nguyễn Xuân Thiều. Và gần đây nhất vào ngày 21/04/2016 tác giả Nguyễn Xuân Thiều được vinh dự xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật với hai tác phẩm: truyện thiếu nhi Khúc hát mở đầu và tiểu thuyết Huế mùa mai đỏ. Những thay đổi trong cách viết của nhà văn. Trên chặng đường dài sáng tác của Xuân Thiều thì hầu hết các tác phẩm của ông đều lấy bối cảnh từ vùng đất Bình Trị Thiên, nơi gắn bó với cuộc đời người lính của ông. Ông đã sống những tháng năm tuổi trẻ của mình trên dải đất này và nhận ra nơi đây những quy luật của đời sống chiến tranh hội tụ đày đủ. Những sáng tác viết trong chiến tranh, như: Trời xanh, Mặt trận kêu gọi, Đi xa, Thôn ven đường, Chiến đẩu trên mặt đường.. mang đậm chất sử thi và cảm hứng ngợi ca đã góp phần vào cuộc chiến đấu chung của dân tộc. Trong những năm tháng chiến tranh với bút danh Nguyễn Thiều Nam, ông đã viết nhiều truyện ngắn, kí sự trong đó có Gieo mầm, Khúc sông, Chuyện làng Ra- Pồng.. Là những truyện ngắn tiêu biểu ghi dấu bước tiến mới của ông được nhiều độc giả chú ý. Các sáng tác này góp phàn tạo dựng lại cuộc chiến đấu đầy hy sinh gian khổ nhưng bất khuất, kiên cường của những con người miền Nam trong cuộc chiến đấu bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc. Trực tiếp đối mặt với chiến tranh, chứng kiến những đau thương mất mát của cả dân tộc để đi đến ngày chiến thắng và chính cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã làm trưởng thành cây bút văn xuôi Xuân Thiều và cũng chính Xuân Thiều đã giúp chúng ta hiểu hơn về một thời đạn bom khốc liệt, con người Việt Nam đã sống xứng đáng với dân tộc và với chính mình như thế nào. Những sáng tác của Xuân Thiều viết trong chiến tranh như Chiến đẩu trên mặt đường, Trời xanh, Mặt trận kêu gọi, Đi xa, Thôn ven đường đều phản ánh nhiều mặt cuộc chiến đấu của nhân dân hai miền chống lại cuộc chiến tranh của giặc Mỹ, có thể nói cũng là một thứ vũ khí đặc biệt góp vào cuộc chiến đấu chung của dân tộc. Nhiều truyện ngắn in trong các tập Đôi vai, Trời xanh.. đã tập trung vào việc khắc họa chân dung người nông dân mặc áo lính trong luyện tập và trong đời sống thường ngày, trong những hoàn cảnh cụ thể khác nhau họ đều thể hiện được phẩm chất cao quý của anh bộ đội cụ Hồ. Trong số những sáng tác được viết vào thời kỳ này, Thôn ven đường là sáng tác tiêu biểu chứa đựng nhiều tâm huyết của ông. Đây là cuốn tiểu thuyết viết về phong trào cách mạng ở một xã vùng sâu của tỉnh Thừa Thiên vào những năm đế quốc Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh đặc biệt. Trong xu hướng chung mang âm hưởng sử thi, Xuân Thiều muốn xây dựng hình ảnh một cuộc chiến tranh nhân dân với các hình thức đấu tranh khác nhau của các lực lượng bộ đội, du kích, thiếu niên, quần chúng.. Ông đã mô tả kĩ lưỡng những trận càn, âm mưu của địch đầy khó khăn và ác liệt đòi hỏi sự khôn khéo, lòng dũng cảm tuyệt vời của bộ đội và nhân dân ta. Hai nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết này- Nguyên và Lành- được ông xây dựng khá công phu và đã gửi gắm vào họ lí tưởng thẩm mỹ của mình về một thế hệ những con người biết hy sinh vì thắng lợi của cuộc chiến đấu. Những năm đất nước gian lao. Và Thôn ven đường cùng các sáng tác khác của ông được ra đời với ý thức của một chiến sỹ cầm bút. Sau chiến tranh ông vẫn bền bỉ sáng tạo từ nguồn cảm hứng về chiến tranh, nhưng ông cũng là người sớm nhận ra con đường tất yếu của một nền văn học, vì thế ông đã âm thầm tìm hướng đi mới, tự đổi mới mình trên trang viết, điều đó được thể hiện qua sáng tác lẫn phê bình. Ông tâm sự: “Viết về chiến tranh lúc này không chỉ là để cổ vũ, động viên mà nhằm khám phá hiện thực chiến tranh, tìm vẻ đẹp của con người Việt Nam như một sự lỷ giải vì sao dân tộc ta chiến thẳng được những đội quân xâm lược khổng lồ ”[57]. thế, cỏc tỏc phẩm: Giú từ miền cỏt, Truyền thuyết quỏn Tiờn, Xin đừng gừ cửa.. là những truyện ngắn nhận được nhiều quan tâm của dư luận và bạn đọc. Cùng với sự từng trải và sự nỗ lực tìm tòi, những năm đất nước chuyển đổi và cơ chế bao cấp được dần xóa bỏ, tư duy nghệ thuật đổi mới đã góp phần giải phóng khả năng sáng tạo của người nghệ sỹ. Sáng tác của Xuân Thiều dường như ngày một khởi sắc hơn, đằm chín hơn. Ông nghiệm ra rằng "Quan hệ giữa con người trong chiến tranh vốn rất nhiều biển động, khai thác được nó sẽ làm ra được những vẻ đẹp khác nhau đã làm nên chiến thẳng của dân tộc.. Con người sinh ra không phải đế làm chiến tranh bởi vì họ còn bao nhiêu ước mơ và khát vọng về cuộc sống hạnh phúc mà chiến tranh- dẫu đó có là chiến tranh gì- thì cũng chẳng bao giờ đưa lại hạnh phúc cho nhân dârì'[57]. Cho nên viết về chiến tranh là ông viết về con người trong hoàn cảnh cụ thể, không nhằm minh họa cho một sự kiện, cho dù sự kiện đó là một chiến thắng. Đổi mới ở Xuân Thiều trước tiên là thể hiện một cách nhìn mới về chiến ừanh qua truyện ngắn. Sự lưu lạc, nỗi oan ức, sự biến chất, sự hờ hững, hèn kém, vô trách nhiệm, nỗi cô đơn của con người, sự trù dập và lòng tham lam, hãnh tiến.. tất cả những căn bệnh của xã hội, của đời thường đã được ông nhìn qua lăng kính của đời sống chiến ừanh, ở những con người đã đi qua chiến tranh, sống ừong chiến ừanh, thể hiện được sự sâu sắc và tinh tế của một cây bút trữ tình trong cách khai thác tâm lí con người và quan sát thiên nhiên, một cây bút lấy chữ nhân làm điểm tựa. Nhiều truyện in trong cỏc tập Giú từ miền cỏt, Người mẹ tội lỗi và Xin đừng gừ cửa dẫu lấy bối cảnh chiến tranh nhưng con người được đặt ừong điểm nhìn từ muôn mặt đời thường. Không khai thác sâu vào mâu thuẫn địch ta, mà nếu có thì cũng chỉ là sự tác động của nó đến các mối quan hệ và tính. cách con người, từ điểm nhìn con người, Xuân Thiều đã nhìn ra hậu quả của những quan niệm ấu trĩ, máy móc và giải quyết vần đề bằng cái nhìn nhân văn. Trong Truyền thuyết Quán Tiên ông chọn khởi điểm là cung cách làm việc của người chỉ huy. Nhân vật này không xuất hiện nhiều nhưng có vai trò chi phối đến sự hoạt động của các nhân vật khác. Việc không tính đến những yếu tố tâm lý, hoàn cảnh đã dẫn đến việc quán Tiên tự giải thể sau bao làn điều chỉnh nhân sự là một điều không thể khác. Khái niệm hy sinh đã được mở rộng khi ông viết về cuộc vật lộn khó khăn với những đòi hỏi rất Người của các cô gái trẻ làm việc ừên một cung đường Trường Sơn. Những tình huống bất ngờ liên tiếp xảy ra khi đối phó với sự xuất hiện của một con vượn đực thường vẫn lén đến trêu ghẹo các cô với những cử chỉ gợi dục là sự xuất hiện của những chàng trai được điều đến để bảo vệ. Và rắc rối bắt đầu từ việc những cô gái ừẻ bị đánh thức nỗi khao khát bản năng đang tiềm ẩn. Để tránh những yếu tố tự nhiên rất dễ gặp khi đề cập đến vấn đề khá nhạy cảm này Xuân Thiều đã khéo lồng ghép đan cài các yếu tố kì ảo đồng thời kết họp với sự phân tích tâm lý nhân vật và tạo nên cho truyện một màn sương giữa hư và thực. Đó cũng là những năm tháng vì hiểu biết chưa sâu khoa học về con người mà lại đang dồn sức cho chiến đấu nên quan hệ nam nữ được đặt vào phạm trù đạo đức và nâng thành một tiêu chuẩn rất quan trọng để đánh giá nhân cách. Cho nên đằng sau câu chuyện nửa thực nửa hư trên Xuân Thiều muốn nói đến cái giá của sự hy sinh không chỉ là xương mỏu. Và khụng chỉ là trong chiến tranh như Xin đừng gừ cửa, hoặc trong chiến đấu như Người mẹ tội lỗi: người phụ nữ vì bảo đảm bí mật cho chồng, một cán bộ cách mạng nằm vùng, chị đã khai mình có thai với người khác. Chuyện đã trở nên rắc rối khi hai mươi năm sau vấn đề bố đẻ của Thảo bỗng nhiên trở thành nghi án. Hành trình đi tìm sự thật cho vấn đề trên cũng là cuộc hành trình nhằm xác lập sự công bằng mà cho đến thời điểm đó vẫn còn bao nhiêu kẻ oan người. Ông đã tìm ra những con đường khác nhau để đi vào tâm lý nhân vật hoặc cho nhân vật tự bộc lộ tâm lý: đối thoại trong Những nẻo đường khác nhau, gặp lại sau bao năm lưu lạc trong Thành phố thấp thoáng.. Cũng như ttong Gió từ miền cát, Xuân Thiều đã tạo ra một cuộc gặp gỡ muộn màng nhưng cần thiết giữa hai người đàn bà để giải quyết câu chuyện đã bao năm nay vẫn hiện diện trong họ. Bằng cách để cho Thắm nhận kỷ luật về mình với ý thức bảo vệ Dương là bảo vệ một chiến sỹ đang rất cần cho trận đánh sắp tới Xuân Thiều đã thể hiện một vẻ đẹp khác của người phụ nữ khi Thắm vừa biết đặt lợi ích chung lên trên hết mà vẫn giữ được tình yêu của mình. Quá khứ và hiện tại đồng hiện. Sự gượng gạo mất dần khi giữa hai người đàn bà vốn bị đặt vào một tình thế những tưởng khó lòng gỡ được đã có càu nối là những trái tim nhân hậu. Dường như bao giờ Xuân Thiều cũng tìm ra những điểm nhỡn thớch hỗrp để tạo cho mỗi truyện một lối kết cấu khả dĩ, một cỏch giải trỡnh cặn kẽ, thấu đáo trên cơ sở của nhân tình thế thái, của quy luật tình cảm để giải tỏa nỗi đau của con người thời hậu chiến. Cũng qua các nhân vật như Sơn {Người mẹ tội lỗi), huyện đội trưởng Đường (Cú một nỗi niềm), đại tỏ Lờ Hớn {Xin đừng gừ cửa).

VẨN ĐỀ VỀ NHÂN VẬT, CỐT TRUYỆN

Không chỉ vậy, qua thế giới nhân vật ấy, ta còn thấy được sự nhạy cảm, tinh tế, bản lĩnh trung thực ừong trái tim của một nhà văn chân chính- một con người luôn nhìn thẳng vào hiện trạng đời sống của con người giỳp cho con người hiểu rừ hơn về mỡnh, tớch cực đấu tranh với cỏi ỏc, cỏi xấu để hoàn thiện nhân cách cũng như xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn cho tất thảy mọi người. Còn truyện Thành phố thấp thoáng là sự xúc động xen lẫn niềm tự hào trước những suy nghĩ, lời tâm sự rất tinh tường, tỏ ra “già dặn trước tuổi ” của cháu Thắm, con gái của Trinh- người yêu mình 20 năm trước, hiện đang sống ở Đà Lạt, làm cho thiếu tá Bích trăn trở suy tư, niềm hi vọng về những đổi thay của thành phố: Cuộc sống với ngổn ngang bao điều đòi hỏi phải giải quyết, cái mới và cái cũ cùng hiện hữu, tranh chấp ở khắp mọi nơi.

KHÔNG GIAN, THỜI GIAN VÀ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN XUÂN THIỀU

Nói cách khác, người kể chuyện đã “tựa vào điểm nhìn nhân vật để kể” (chữ dùng của Tràn Đình Sử). Người kể hòa vào nhân vật đến mức ta khó phân biệt được giọng kể của anh ta và giọng kể của nhân vật. Người trần thuật ở đây tuy ẩn tàng, giấu mặt, nhưng thực ra đang đứng trước một vị trớ nào đú để theo dừi diễn biến của cõu chuyện và thuật lại cõu chuyện cho người khác nghe. Kiểu trần thuật này khiến cho độc giả cứ ngỡ người trần thuật lại là một “khách thể” hoàn toàn khách quan kể chuyện. Tìm hiểu về người kể chuyện trong các sáng tác của Xuân Thiều thì ông đã thực sự thành công khi khai thác điểm nhìn gắn với ngôi kể. Qua ngôi kể của người kể chuyện, người đọc thấy được cái tài của ông trong việc kể chuyện, dẫn chuyện. Nó tạo điều kiện thuận lợi để nhà văn đi sâu vào thế giới nội tâm nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, linh hoạt. Đây chính là điều mà nhà văn nào cũng mong muốn và cố gắng để đạt được trong suốt quá trình sáng tạo của mình. Giọng điệu là một phương tiện cơ bản cấu thành hình thức nghệ thuật của văn học. Giọng điệu gắn với cảm hứng chủ đạo, giọng điệu góp phần tăng giảm hiệu suất cảm xúc của tác phẩm văn chương. Giọng điệu là một hiện tượng nghệ thuật mang tính cá nhân cao độ, gắn với phong cách nhà văn, một phương diện cơ bản tạo nên hình thức nghệ thuật của tác phẩm. Một mặt, giọng điệu có vai ừò liên kết các yếu tố hình thức tác phẩm tạo thảnh một âm hưởng, một tiếng nói với nhiều cấp độ, mặt khác nó biểu thị thái độ, cảm xúc, tư thế và tình cảm của chủ thể phát ngôn qua lời văn nghệ thuật. Giọng điệu, chính là “nhạc điệu của thỉ ca Nhà lý luận Khrapchenkô khẳng định giọng điệu “là phương diện quan trọng nhất của tác phẩm nghệ thuật”, nếu “bỏ qua giọng điệu thì chang những không có quá trình lĩnh hội thể giới bằng thẩm mỹ mà cũng không có việc thể hiện các kết quả nhận thức cuộc sổng thực tại bằng hình tượng". G.Marquez có làn tâm sự rằng, Trăm năm cô đơn là cuốn truyện dài được viết ra khá “trầy trật”. Bởi ông chưa tìm ra được giọng điệu thích họp “Khỉ đó tôi tự thuyết phục bản thân tôi rằng lầm lẫn nằm ở cái giọng, rồi bắt đầu đi tìm, tìm hoài cho đến lúc hiểu ra giọng thật chính là cái lổỉ kể chuyện của bà tôi”. #ig/fi_Gabriel Garcia Marquez). Nhân vật phát ngôn ra những triết lí ấy cũng không chỉ tập trung ở một hạng người, một lớp người nào đó trong xã hội: Có thể là ở những nhân vật có học hành đàng hoàng tử tế như ông giáo Quỳ trong Thương nhớ đồng quê, tri huyện Thặng tong Chút thoáng Xuân Hương', Cũng có thể được đặt ở cửa miệng những người ít học, thô mộc, dân dã như Phong ừong Giọt máu; Song cũng nhiều khi trao vào lời những kẻ phàm phu tục tử, những kẻ tha hóa, biến chất như Phương (Con gái thủy thần), Hạnh (Huyền thoại phố phường).