Lựa chọn máy biến áp và tính toán tổn thất trong trạm biến áp

MỤC LỤC

Chọn máy biến áp cho phương án 1. chọn công suất máy biến áp

Phân bố phụ tải cho máy biến áp

Như vậy các máy biến áp đã chọn không bị quá tải khi làm việc bình thường.  Đối với máy phát - máy biến áp 2 cuộn dây F1- B1 để thuận tiện cho việc vận hành cho tải với đồ thị bằng phẳng trong suốt quá trình làm việc cả năm. Như vậy các máy biến áp đã chọn không bị quá tải khi làm việc bình thường.

Tính tổn thất của máy biến áp a. Phương án I

+Sự cố một máy phát không cần kiểm tra vì dự trữ của hệ thống điện đủ cung cấp cho phụ tải khi sự cố một máy phát.

SO SÁNH KINH TẾ - KỸ THUẬT CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU

Các dũng cưỡng bức 1. Phương án 1

     Dòng công suất cưỡng bức qua kháng khi sự cố một máy biến áp là. Dòng làm việc cưỡng bức được tính với điều kiện một đường dây bị đứt.  Dòng công suất cưỡng bức qua kháng khi sự cố một máy biến áp là.

    Hình 3-5: Sơ đồ thanh góp phía cao áp.
    Hình 3-5: Sơ đồ thanh góp phía cao áp.

    So sánh kinh tế chọn phương pháp tối ưu

    Do đó vốn đầu tư được tính là tiền mua, vận chuyển và xây lắp các máy biến áp và máy cắt. Vốn đầu tư cho thiết bị phân phối: VTBPP i, ở đây ta chỉ tính phần khác nhau. + Phí tổn vận hành hàng năm của một phương án được xác định như sau Pi = Pkhi + Pli + Pti.

    Vì nó chiếm giá trị không đáng kể so với tổng chi phí sản xuất và cũng ít thay đổi giữa các phương án nên bỏ qua. Tuy nhiên nếu việc tính toán xác suất thiệt hại do mất điện rất khó khăn thì để so sánh giữa các phương án có thể tiến hành theo công thức tính chi phí tính toán rút gọn, nghĩa là không có thành phần thiệt hại tham gia. Khi so sánh hai phương án thiết bị điện ( coi hai phương án có độ tin cậy cung cấp điện như nhau) ta có thể tính thời gian thu hồi vốn đầu tư chênh lệch T.

    Từ các tính toán ở trên ta thấy phương án I có tổn thất điện áp, vốn đầu tư cũng như chí phí vận hành hàng năm đều ít hơn phương án II do đó ta chọn phương án I là phương án tối ưu.

    TÍNH CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN 4.1. Chọn máy cắt điện

    • Chọn Thanh Dẫn Thanh Gúp
      • Chọn Dây Dẫn Mềm
        • Chọn Kháng Điện Và Cáp Phụ Tải Địa Phương 1. chọn cáp điện lực
          • Chọn máy biến áp đo lương và máy biến áp dũng 1. Sơ đồ nối BU, BI với dụng cụ đo

            Đối với dao cách ly có Iđm > 1000 A thì không cần kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch. Để nối từ cực máy phát lên máy biến áp ta dùng thanh dẫn cứng, phía hạ áp ta dùng thanh dẫn mềm. Như đã xác định ở phần tính toán dòng điện cưỡng bức ta đã xác định được dòng điện làm việc cưỡng bức của mạch máy phát là: Icb = 7,698 KA.

            Với giả thiết nhiệt độ lâu dài cho phép của thanh dẫn bằng đồng là cp = 75oC, nhiệt độ môi trường xung quanh là o= 35oC, và nhiệt độ khi tính toán là 25oC. Ta có thể xác định được dòng điện làm việc cưỡng bức của dây dẫn trong trường hợp này là Icb = 0,367 kA. Như vậy dây dẫn đã chọn AC - 300 đảm bảo tiêu chuẩn không phát sinh vầng quang khi làm việc ở chế độ bình thường.

            Thanh góp cấp 220kV được chọn giống như dây dẫn mềm nối từ máy biến áp đến thanh góp cao có tiết diện AC-300. Điện kháng của điện kháng đường dây được chọn xuất phát từ điều kiện hạn chế dòng ngắn mạch tại các hộ tiêu thụ điện và để chọn được máy cắt hợp lý, cáp có tiết diện thích hợp và ổn định nhiệt. Dụng cụ phía thứ cấp là công tơ nên dùng 2 biến điện áp nối dây theo hình trên 2xHOM-10.

            Phụ tải thứ cấp: Tương ứng với mỗi cấp chính xác, biến dòng có một phụ tải định mức ZđmBI=1,2 Để đảm bảo độ chính xác yêu cầu, tổng phụ tải thứ cấp Z2 của nó (kể cả dây dẫn). Am pe mét Oát kế tác dụng Oát kế phản kháng Oát kế tự ghi Công tơ tác dụng Công tơ phản kháng. Nhiệm vụ của máy biến áp dự trữ không chỉ dùng để thay thế máy biến áp công tác khi sửa chữa mà còn để cung cấp cho hệ thống tự dùng trong quá trình dừng và khởi động bộ.

            Công suất cần thiết để dừng một tổ máy và khởi động tổ máy khác chiếm khoảng 50% công suất cần thiết cho sự làm việc bình thường của khối lúc đầy tải. Bởi vậy công suất của máy biến áp dự trữ được chọn lớn hơn một cấp so với công suất của máy biến áp công tác. Các loại phụ tải này thường có công suất không lớn do đó máy biến áp được chọn là loại có công suất từ 450  1000kVA.

            Loại máy biến áp lớn hơn ít được sử dụng vì giá thành cao, dòng ngắn mạch phía 380V lớn.  Máy biến áp dự trữ cấp hai được chọn lớn hơn một cấp so với máy biến áp công tác bậc hai.

            Bảng   4  -2     Cấp
            Bảng 4 -2 Cấp