MỤC LỤC
-Thiết kế nhà thuốc kín (có cửa kính), có mái che để đảm bảo thuốc không bị tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời và ổn định nhiệt độ, độ ẩm trong nhà thuốc theo yêu cầu GPP. - Cú bàn đếm viờn và bao bỉ ra lẻ ghi rừ; tờn, địa chỉ cơ sở, tờn thuốc, dạng bào chế, nồng độ, hàm lượng thuốc, liều dùng, số lần dùng và cách dùng, có bao bì kín khí để thuốc ra lẻ, có bảng thông tin thuốc.
+ Sổ sách, hồ sơ ghi chép các hoạt động mua thuốc, bán thuốc, bảo quản thuốc với thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất theo quy định của Quy chế quản ký thuốc gây nghiện và Quy chế quản lý thuốc hướng tâm thần. Qui trình mua thuốc phải kiểm soát đặc biệt và kiểm soát chất lượng thuốc phải kiểm soát đặc biệt.
Dựa trên gần một thế kỷ kinh nghiệm, Zuellig Pharma thành công hỗ trợ tất cả y tế đáp ứng nhu cầu hiện tại và tương lai, mở rộng truy cập và cải thiện mọi khía cạnh của dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe. Bên cạnh đẩy mạnh sản xuất và phân phối 2 mặt hàng Dạ Hương và Zuchi, công tác đầu tư cho nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới luôn được coi trọng, đặc biệt là các sản phẩm đông dược. Việc niêm yết giá bán lẻ thuốc được thực hiện bằng các hình thức in, ghi hoặc dán giá bán lẻ trên bao bì chứa đựng thuốc hoặc bao bì ngoài của thuốc; hoặc thông báo công khai trên bảng, trên giấy thuận tiện cho việc quan sát, nhận biết của khách hàng, cơ quan nhà nước có thẩm quyền, không che khuất nội dung bắt buộc của nhãn thuốc;.
- Thuốc trong nhà thuốc phải được sắp xếp theo từng khu vực theo từng nhóm thuốc ví dụ như: Dược phẩm dùng để điều trị bệnh (chia theo từng. nhóm thuốc riêng biệt), Thực phẩm chức năng, Mỹ phẩm, Hàng hóa, Thiết bị y tế,…. - Sắp xếp thuốc trong nhà thuốc theo yêu cầu bảo quản đặc biệt đối với một số loại thuốc nhất định: Ví dụ như thuốc bảo quản ở điều kiện bình thường như thuốc kháng sinh, thuốc hạ sốt,…. - Sắp xếp thuốc trong nhà thuốc theo yêu cầu của các quy chế, quy định chuyên môn hiện hành: Các thuốc độc bảng A, B phải được sắp xếp riêng, hoặc phải được đựng trong các ngăn tủ riêng có khóa chắc chắn, bảo quản và quản lý theo các quy chế chuyên môn ngành Dược hiện hành.
- Theo nhóm tác dụng dược lý, công thức hóa học, hãng sản xuất, dạng thuốc,…Trong quá trình sắp xếp thuốc cũng cần đảm bảo được nguyên tắc: Dễ tìm, dễ lấy, dễ thấy, dễ kiểm tra.
Trường hợp phát hiện đơn thuốc khụng rừ ràng về tờn thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, hoặc cú sai phạm về pháp lý, chuyên môn hoặc ảnh hưởng đến sức khoẻ người bệnh, Người bán lẻ phải thông báo lại cho người kê đơn biết. + Người bỏn lẻ giải thớch rừ cho người mua và cú quyền từ chối bỏn thuốc theo đơn trong các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, đơn thuốc có sai sót hoặc nghi vấn, đơn thuốc kê không nhằm cụ đích chữa bệnh. + Người bán lẻ là dược sỹ đại học có quyền thay thế thuốc bằng một thuốc khác có cùng hoạt chất, dạng bào chế, cùng liều lượng khi có sự đồng ý của người mua.
+ Người bán lẻ hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc, nhắc nhở người mua thực hiện đúng đơn thuốc. + Tìm hiểu mục đích mua thuốc, triệu chứng bệnh, đối tượng sử dụng thuốc, tiền sử sử dụng thuốc (nếu có) và hiệu quả điều trị trước đó. + Bán thuốc theo yêu cầu của người mua nếu hợp lý hoặc tư vấn sử dụng những loại thuốc khác phù hợp hơn.
- Giao thuốc và hướng dẫn sử dụng cho khách hàng + Giao từng khoản cho khách hàng.
Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy nhà thuốc chủ yếu bán các mặt hàng thuốc không kê đơn, sự phân bố đồng đều giữa các tháng, tăng đột xuất vào tháng 9/2020 và tháng 10/2020, đó cũng là hai tháng có lợi nhuận tốt nhất, chứng tỏ nhóm thuốc không kê đơn mang lại lợi nhuận tốt cho nhà thuốc chiếm 13.17% tỷ suất lợi nhuận gộp. Mặt khác những nhóm thuốc kê đơn được bán ít tại nhà thuốc do nhà thuốc không gần bệnh viện, các phòng khám đa khoa nên hầu như không có đơn bác sĩ kê. Tuy nhiên, hầu hết các mặt hàng thuốc kê đơn ở đây là kháng sinh và các thuốc tác dụng trên đường hô hấp như terpin codein, dextromethophan…do chủ yếu nhà thuốc bán cho các bệnh nhân nhiễm khuẩn đường hô hấp tự ra nhà thuốc mua thuốc dùng không qua kê đơn bác sĩ.
Nhóm thuốc có tỷ lệ lợi nhuận tốt luôn hỗ trợ bù trừ cho các nhóm thuốc có tỷ lệ lợi nhuận thấp, giúp cho nhà thuốc cân đối chi tiêu. Nhóm thuốc có lợi nhuận cao nhất là nhóm thuốc chống say xe và dụng cụ y tế là nhóm có tỷ lệ cao nhất đạt 25% vì nhóm thuốc này được khách hàng. Việc phân tích các nhóm thuốc có tỷ suất lợi nhuận trung bỡnh nhằm cho nhà thuốc hiểu rừ, cõn nhắc trong đầu tư, nhóm thuốc nào nên nhập số lượng nhiều, nhóm nào duy trì hay nhóm nào nên dừng?.
Nhóm thuốc dùng cho mắt, tai, mũi, họng có ý nghĩa rất quan trọng trong điều trị và cũng là nhóm có tính chất tăng giảm theo mùa chứ không ổn định trong năm.
- Thuốc được bảo quản theo yờu cầu của nhà sản xuất (ghi rừ trờn bao bỡ) - Các thuốc nhạy cảm với ánh sáng đều được bảo quản trong tủ kín, không cho ánh sáng truyền qua, nhất là ánh sáng trực tiếp. Ví dụ: ..Các dụng cụ cao su, Thuốc nhỏ giọt, Bông, băng phải được đóng gói trong bao bì kín và xếp trong tủ kín để tránh bụi và tránh gián, chuột. Ghi chộp hàng ngày nhiệt độ, độ ẩm vào sổ theo dừi nhiệt độ, độ ẩm (mỗi ngày hai lần).
Kiểm soát chất lượng thuốc có tại nhà thuốc theo đúng quy định, đúng quy chế, đảm bảo thuốc luôn được kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo chất lượng và kịp thời phát hiện thuốc không đạt yêu cầu về chất lượng tại nhà thuốc. Phải được kiểm soát 100%, tránh nhập hàng giả, hàng kộm chất lượng, hàng khụng rừ nguồn gốc, xuất xứ. Dược sĩ phụ trách nhà thuốc sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp kiểm tra chất lượng thuốc khi nhập vào.
+ Kiểm tra sự thống nhất giữa bao bì ngoài và các bao bì bên trong, bao bì trực tiếp.
- Theo thông tư 3 tháng kiểm kê 1 lần, cũng như kiểm tra lợi nhuận bán hàng của nhà thuốc. - Nhà thuốc chỉ có chủ và một nhân viên bán hàng cùng có mặt khi nhà thuốc mở của vì vậy không phải bàn giao giữa ca trực bán hàng. - Đối với thuốc lưu kho thì mô tả chất lượng cảm quan chi tiết các nội dung kiểm soát theo tỉ lệ.
- Khi nhận được thông tin gì liên quan đến chất lượng thuốc thì tiến hành kiểm tra đột xuất. (Bao gồm cả điều kiện bảo quản đặc biệt; hoặc khi thuốc có hạn sử dụng ngắn).
- Quản lý công nợ trong nhà thuốc hằng ngày - Quản lý hạn dùng và hàng tồn kho. - Đối với người tiêu dùng (người bệnh): Mua thuốc có nguồn gốc, xuất xứ, có thông tin để lựa chọn thuốc, nơi mua thuốc và giá thuốc phù hợp; sử dụng thuốc có chất lượng: dễ dàng được thu hồi nếu thuốc không đạt chất lượng;. - Đối với nhà thuốc: Mua thuốc có nguồn gốc; quản lý được quá trình kinh doanh: doanh thu, lợi nhuận, mức độ kinh doanh của cỏc kỳ, theo dừi số lượng thuốc tồn kho, hạn dùng, bảng giá, dự trù thuốc…; thực hiện các báo cáo theo quy chế dược; dễ dàng thực hiện công tác thu hồi thuốc; là cơ sở để tham gia cung cấp thuốc bảo hiểm y tế, tăng được nguồn đơn thuốc đến nhà thuốc; dễ dàng thông tin 2 chiều với cơ quan quản lý nhà nước.
+Thuốc, dược chất trong danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực: Chloramphenicol, Ciprofloxacin, Flurazidin, Levofloxacin, Ofloxacin, Salbutamol, Vancomycin,…. Các mặt hàng thuốc tại hiệu thuốc: bao gồm thuốc thiết yếu, chuyên khoa và nhóm Đông Dược.
- Các hãng thuốc đều có đội ngũ trình dược viên đến các nhà thuốc để giới thiệu, tất cả các sản phẩm đều có tờ rơi, áp phích, hướng dẫn sử dụng thuốc, giá cả hợp lý, hình thúc thanh toán …. - Có 1 số công ty ra các chương trình dán poster để quảng cáo sản phẩm nhằm mục đích để người dùng biết đến sản phẩm, bên cạnh đó thì nhà thuốc được trả phí mỗi tháng. Thời hạn dán sáu tháng, mỗi tháng công ty trả phí cho nhà thuốc là 3 hộp Diabetna.