Các phần tử quang điện trong hệ thống thông tin quang học

MỤC LỤC

Laser bán dẫn

Vì trong bán dẫn vùng cấm thẳng (trực tiếp), quá trình chuyển mức bức xạ vectơ sóng được bảo toàn một cách tự động nên có xác suất lớn hơn nhiều so với bán dẫn có vùng cấm nghiêng (gián tiếp), sự chuyển mức bức xạ có sự tham gia của photon hoặc các tâm tán xạ để bảo toàn vectơ sóng và năng lượng. Ở Laser miền cộng hưởng dạng ống dẫn sóng có bề rộng của mode phát quang theo bề mặt của lớp chuyển tiếp chủ yếu được xác định bởi bề rộng của vùng cộng hưởng quang học (bề rộng của vùng được bơm), tiêu biểu nằm trong vùng 5 – 10 μm. Loại này được chia thành hai loại, đó là loại ống dẫn sóng dải chiết suất yếu có vùng phân cực là liên tục còn phần vỏ có chiết suất không đều đặn, có bề dày thay đổi được và loại ống dẫn sóng dải chiết suất mạnh thường thấy cấu trúc dị thể vùi (BH) với độ chênh lệch chiết suất cỡ 0,2 giữa vùng tích cực và vùng biên.

- Cấu trúc dải photon hay deuteron mà ở đây các proton hay deuteron được cấy vào tạo thành một cùng có điện trở cao làm hạn chế dòng chảy tới một lớp mở trong vùng được cấy (hình 3.12b). b, Laser ống dẫn sóng dải chiết suất yếu. Cấu trúc Laser dải chiết suất yếu có khả năng giam giữ quang tốt hơn. Nó bao gồm một ống dẫn sóng có chất liệu khác được ghép lên trên hoặc bên dưới lớp tích cực. Điều này tạo sự thay đổi chiết suất hiệu dụng cỡ 1% giữa hai bên của thành. Hình 3.11 Laser bán dẫn miền tích cực. Vùng pha iôn. Vùng có khuếch tán Zn. a) Cấu trúc chuyển tiếp b) Cấu trúc dải proton Hình 3.12 Laser miền cộng hưởng dùng ống dẫn sóng.

Hình 3.11 Laser bán dẫn miền tích cực
Hình 3.11 Laser bán dẫn miền tích cực

Một số nguồn quang hiện đại

Đối với Laser DBR, đặc điểm căn bản cũng giống Laser DFB, chỉ có một số điểm khác biệt đó là : Vật liệu chế tạo của DBR là khó khăn hơn Laser DFB vì nó không nhất thiết đòi hỏi sự ghép công suất giữa các vùng thụ động và tích cực. Công nghệ chế tạo loại Laser này thường dùng là kỹ thuật tách mặt nhằm tạo ra một Laser có 4 mặt tách như 4 mặt gương đặt song song nhau với độ phản xạ chừng 32% và cho phép mức ghép nối hai hốc cộng hưởng tương đối hợp lý miễn là khoảng cách giữa chúng không quá lớn (<5μs). Phân tích lý thuyết chỉ rừ : Khi chiều dày của vựng cú nguồn cực nhỏ thỡ dải năng lượng của hai bờn vựng có nguồn sẽ có hiện tượng không liên tục, tức là xuất hiện đột biến ở dải dẫn và dải hóa trị trên mặt giao tiếp hai chất khác nhau của vùng có nguồn.Từ đó vùng có nguồn của dải hẹp tạo ra bẫy (giếng) thế năng cho điện tử trong dải dẫn.

Có một phương pháp điều chỉnh bước sóng trên phạm vi rộng là mạ trên mặt cắt theo hướng sau của khoang cộng hưởng Laser một màng chống phản xạ (AR). Sau đó, đặt ở ngoài một bộ lọc có thể điều chỉnh. Loại kết cấu này gọi là Laser bán dẫn có thể điều chỉnh ở ngoài khoang cộng hưởng. Ở mặt cắt phía sau LD mạ một lớp màng tăng thấu. Nhờ đó, ánh sáng được chiều qua thấu kính biến thành tín hiệu quang song song đi tới lưới quang. Tại đây, lưới quang sẽ đóng vai trò là gương phản xạ kiêm bộ lọc băng hẹp. Lưới quang quay có thể điều chỉnh theo bước sóng kích quang. Điều chỉnh vị trí dưới quang theo chiều dọc có thể chỉnh tinh bước sóng kích quang. Sinh viên Đoàn Thị Mỹ Hạnh-D01VT. Dải hóa trị a).

Hình 3.20 Cấu trúc Laser DFB (a) và Laser DBR (b)
Hình 3.20 Cấu trúc Laser DFB (a) và Laser DBR (b)

Bộ tách quang

Photodiode PIN

Khi có điện trường đặt vào linh kiện, sẽ có sự chuyển rời các điện tích về hai cực (điện tử về phía n cong lỗ trống hút về phía p như hình 3.28) tạo ra dòng điện ở mạch ngoài, dòng điện này được gọi là dòng quang điện. Bình thường một photon chỉ có thể tạo ra một cặp điện tử - lỗ trống, với giả thiết hiệu suất lượng tử bằng 1, nghĩa là với một lượng photon xác định chỉ có thể tạo ra một dòng điện xác định. Miền i càng dày thì hiệu suất lượng tử càng lớn, vì xác suất tạo ra các cặp điện tử và lỗ trống tăng lên theo độ dày của miền này và do đó các photon có nhiều khả năng tiếp xúc với các nguyên tử hơn.

Khi có nhiều photon đến bề mặt bán dẫn thì hiệu suất lượng tử là tỷ số của thông lượng các cặp điện tử và lỗ trống sinh ra góp phần tạo ra dòng quang điện ở mạch ngoài trên thông lượng của photon tới.

Hình 3.28 Sơ đồ vùng năng lượng của PIN
Hình 3.28 Sơ đồ vùng năng lượng của PIN

Photodiode quang thác APD

Thành phần d (độ dày vùng tự dẫn) công thức cho thấy rằng Photodiode PIN có hiệu suất lượng tử càng lớn khi kích thước vùng i càng lớn. Đặt một điện áp ngược vào APD như hình 3.30a, ta thấy có hiện tượng khuếch đại xảy ra khi điện áp này đạt đến một giá trị đủ lớn để gây hiệu ứng “thác lũ” : Các hạt mang trong vùng nhân p- n+ có điện trường rất mạnh, điện trường này khiến cho chúng tăng năng lượng dần dần đến khi đạt được trạng thái iôn hóa, chúng được tăng tốc, va chạm vào các nguyên tử trong vùng nhân tạo ra các cặp điện tử và lỗ trống mới. =α (3-11) Như vậy, APD đã thực hiện biến đổi dòng tín hiệu quang vào thành dòng tín hiệu điện ra, đồng thời khuếch đại dòng ra với một hệ số khuếch đại là M như công thức 3-11.

Cũng như PIN, APD có các đặc trưng của một Photodiode, tuy nhiên vì APD có khả năng khuếch đại so với PIN nên các tham số đặc trưng của nó có thêm hệ số nhân M.

Hình 3.30 Cấu trúc APD và phân bố năng lượng.
Hình 3.30 Cấu trúc APD và phân bố năng lượng.

Các bộ tách quang hiện đại

Trong hình 3.33 khi các điện tử và lỗ trống chuyển động thay đổi qua một cấu trúc giếng lượng tử, quá trình chuyển tải của các hạt tải có thể thay đổi và sự thay đổi này cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi về tỷ số αe /αh. Nếu ΔΕc lớn hơn nhiều so với ΔΕv thì các điện tử vượt qua rào thế và chui vào giếng tăng thêm một lượng ΔΕc, còn các lỗ trống chỉ tăng một lượng ΔΕv. Vì giếng có thể giữ một số hạt tải trong vùng dẫn và vùng hóa trị, nên khi chúng tán xạ trong lòng giếng sẽ va đập và đẩy các hạt tải khác thoát ra ngoài, kết quả là làm tăng dòng điện.

Các bộ tách sóng quang MQW cơ bản dựa trên cấu trúc của giếng lượng tử đơn, tuy nhiên nó lại ghép rất nhiều cấu trúc giếng lại với nhau để tạo ra bộ tách quang nhiều bước sóng khác nhau (như hình 3.34).

Hình 3.32 Cấu trúc giếng lượng tử sử dụng cho Detector.
Hình 3.32 Cấu trúc giếng lượng tử sử dụng cho Detector.

Bộ khuếch đại

Bộ khuếch đại quang bán dẫn

Còn bộ khuếch đại quang FPA sử dụng các cạnh tinh thể là gương phản xạ trong bộ cộng hưởng (với R ≈32%), khi dòng bơm Laser bán dẫn ở dưới ngưỡng phát, nó sẽ hoạt động như một bộ khuếch đại, tuy nhiên các thành phần phản xạ trên ngưỡng vẫn tham gia vào qúa trình khuếch đại. Tùy thuộc vào bộ khuếch đại AW hay FP mà ta có hệ số khuếch đại khác nhau tuy nhiên một hệ số chung được xét cho các bộ SOA này là hệ số khuếch đại bão hòa (hay hệ số tăng ích bão hòa). Sự mất mát quang nội như hấp thụ quang do hạt tải tự do và tán xạ sẽ đóng góp thêm tạp âm vào hình ảnh nhiễu thông qua hệ số tăng ích g – αint.

Có rất nhiều phương án để làm giảm hiệu ứng nhạy phân cực của bộ khuếch đại SOA và phương án khả thi trong công nghệ chế tạo là độ dày và độ rộng của vùng hoạt tính phải tương thích.

Hình 3.35 Cấu trúc bộ khuếch đại bán dẫn.
Hình 3.35 Cấu trúc bộ khuếch đại bán dẫn.

Bộ khuếch đại sợi quang pha tạp đất hiếm

Sự hấp thụ ánh sáng bơm kích thích các iôn Erbium mà chúng tích trữ năng lượng sẽ xảy ra cho đến khi một cách lý tưởng là có một photon tín hiệu kích thích sự chuyển đổi nó thành một iôn tín hiệu khác. Hệ số này của EDFA phụ thuộc nhiều vào thông số của linh kiện như : nồng độ iôn Er+3, độ dài khuếch đại, bỏn kớnh lừi sợi và bỏn kớnh pha tạp, cụng suất bơm … Để xỏc định hệ số khuếch đại này ta xét mô hình 2 mức năng lượng của EDFA (bỏ qua mức trung gian ). Hệ số khuếch đại còn phụ thuộc vào độ dài bộ khuếch đại L khi ta có dòng bơm cố định, khi độ dài L lớn hơn giá trị tối ưu của dòng bơm, đoạn sợi pha tạp thừa sẽ không được bơm đủ và trong bộ khuếch đại sẽ xảy ra hiện tượng hấp thụ tín hiệu đã được khuếch đại ở trước.

Vì hệ số phát xạ ngẫu nhiên là thành phần phụ thuộc vào mật độ hạt tải N1 và N2 nên Fn cũng như hệ số khuếch đại, nó cũng phụ thuộc vào công suất dòng bơm, công suất tín hiệu và chiều dài khuếch đại.

Hình 3.36 Cấu trúc điển hình của bộ khuếch đại quang sợi EDFA.
Hình 3.36 Cấu trúc điển hình của bộ khuếch đại quang sợi EDFA.

Bộ chuyển đổi bước sóng