Tăng cường sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn chăn nuôi trâu bò

MỤC LỤC

Sử dụng rỉ mật làm thức ăn gia súc

Thành phần chính xác của rỉ mật rất khó dự đoán vì nó phụ thuộc vào điều kiện thổ nh−ỡng và thời tiết - khí hậu, giống mía và giai đoạn thu hoạch cũng như quy trình sản xuất đường trong từng nhà máy. Một số tài liệu cho thấy khi sử dụng rỉ mật ở mức thấp ảnh h−ởng của rỉ mật mang tính bổ sung hơn là cạnh tranh và không gây cản trở đối với quá trình lên men khẩu phần có xơ. Tuy nhiên, khi rỉ mật chiếm trên 50% VCK của khẩu phần thì tỉ lệ tiêu hoá của tất cả các loại thức ăn cho ăn cùng rỉ mật sẽ giảm xuống th−ờng chỉ bằng một nửa tỉ lệ tiêu hoá của chúng khi không cho ăn rỉ mật.

(Lê Doãn Diên 1975) [8] khi xử lý bằng kiềm hemixenluloza dễ bị tách khỏi xenluloza hoà tan trong môi trường dạ cỏ để rồi lên men hình thành axit béo bay hơi. Phức chất này bị enzym của vi sinh vật phân giải nh−ng rất chậm vì vậy mà nó cản trở quá trình phân giải xenluloza và các chất phía trong màng tế bào. Sự lignin hoá có ý nghĩa to lớn trong việc làm bền vững các cơ quan chống đỡ của thực vật nh−ng lại gây khó khăn trong việc tiêu hoá xơ ở dạ cỏ loài nhai lại.

Động vật nhai lại có thể tiêu hoá một l−ợng nào đó cây cỏ ch−a bị lignin hoá thông qua sự lên men của vi sinh vật dạ cỏ, nhờ đó mà chúng đ−ợc coi nh−. Theo Nguyễn Xuân Trạch (2003) [17], đến nay vẫn ch−a có ý kiến về thống nhất về tỷ lệ tiêu hoá của lignin trong đường tiêu hoá của động vật nhai lại.

Bảng 2.3: Thành phần hóa học của rỉ mật mía
Bảng 2.3: Thành phần hóa học của rỉ mật mía

Xử lý thức ăn xơ thô

Một số tài liệu cho rằng nấm phá vỡ phức chất hemixenluloza- lignin và lignin hoà tan, nh−ng thực tế không phân huỷ đ−ợc lignin. Các mối liên kết hoá học giữa lignin và cacbohydrat bền trong môi tr−ờng của dạ cỏ nh−ng lại kém bền trong môi trường kiềm (pH > 8). Lợi dụng đặc tính này các nhà khoa học đã sử dụng các chất kiềm nh− NaOH, NH4+, Ca(OH)2 để xử lý các phụ phẩm nông nghiệp nhiều xơ, với mục đích phá vỡ mối liên kết giữa lignin với hemixenluloza và xenluloza tr−ớc khi chúng đ−ợc sử dụng làm thức ăn cho gia súc nhai lại.

Thuỷ phân các mối liên kết này sẽ giúp cho vi sinh vật trong dạ cỏ tác động lên xenluloza và hemixenluloza mạnh hơn dẫn đến tăng quá trình lên men tổng thể và tăng cường. Ph−ơng pháp xử lý phụ phẩm bằng NaOH có hiệu quả cao tăng tỷ lệ tiêu hoá, tăng độ ngon miệng nh−ng hạn chế làm mất nhiều chất dinh d−ỡng hoà tan. Nguyên lý của ph−ơng pháp này là với sự có mặt của n−ớc và nhiệt urê sẽ bị thuỷ phân bởi ureaza thành amoniac và cacbonnic.

Nhiệt độ: Nhiệt độ lý tưởng cho việc phân giải urê là 30-400C, ở nhiệt độ này hiệu quả xử lý đạt tối đa trong khoảng 1 tuần. Khi thấy nguyên liệu ủ ngả màu, th−ờng là màu vàng nhạt, cũng có khi mùi urê xông lên nồng nặc nếu không che phủ, cũng có thể biến thành màu vàng sẫm hoặc nâu nếu để đống ủ nóng.

Ph−ơng pháp ủ chua

Nguyên lý ủ chua

- Lên men do vi sinh vật: Nấm và vi khuẩn hiếu khí là những vi sinh vật chủ yếu có trong cây cỏ xanh, nh−ng trong điều kiện yếm khí chúng bị thay thế bởi vi khuẩn có khả năng sinh tr−ởng trong điều kiện thiếu oxy. Vi khuẩn lactic th−ờng có trong cây cỏ đang sinh tr−ởng với số l−ợng nhỏ, nh−ng chúng tăng nhanh sau khi thu hoạch, đặc biệt là cây cỏ bị chặt nhỏ hay làm nát. Khi ủ chua, vi khuẩn lactic tiếp tục tăng, chúng lên men phân giải hydratcacbon dễ hoà tan trong cây cỏ để tạo thành các axit hữu cơ mà chủ yếu là axit lactic, dẫn đến làm giảm độ pH môi trường.

Vi khuẩn Clostridia: Clostridia có mặt trong cây cỏ d−ới dạng bào tử và chỉ phát triển d−ới điều kiện yếm khí. Ngoài ra cũng giống nh− Clostridia, chúng có khả năng khử cacboxil và khử amin, sản xuất ra một l−ợng lớn amoniac. Độ pH thích hợp cho sự sinh truởng của enterobacteria là 7,0 và thường chỉ hoạt động mạnh ở các giai đoạn.

Để có khối ủ tốt cần tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt động vì chỉ có vi khuẩn lactic thì độ pH mới hạ thấp nhanh đỡ tốn năng l−ợng. Còn các loại vi khuẩn khác tuy có góp phần làm giảm độ pH nh−ng tốn năng l−ợng hơn và bản thân chúng còn có khả năng phân giải cả axit lactic.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn ủ chua - Thành phần nguyên liệu

+ Thời gian ủ: Nếu thao tác ủ quá lâu để thức ăn tiếp xúc nhiều với không khí thì hiện t−ợng hô hấp vẫn tiếp tục, không những làm mất chất dinh d−ỡng (năng l−ợng dễ tiêu) mà còn sinh nhiệt, nhiệt cao trong hố ủ sẽ làm hỏng thức ăn. + Độ kín khí: Điều kiện không có không khí ở trong hố ủ là rất cần thiết để thức ăn lúc đầu khỏi sinh nhiệt l−ợng cao và về sau vẫn giữ đ−ợc phẩm chất tốt. Muốn vậy, cần phải cho thức ăn vào hố theo từng lớp một, nén thật chặt, nhất là các góc, để giảm thiểu những kẽ hở, không cho không khí tồn tại trong hố ủ.

Nếu ủ đ−ợc vài ngày mà nhiệt độ trong hố ủ lên cao là do thức ăn ủ không đ−ợc nén chặt, hoặc do nắp hố không kín để không khí lọt vào nhiều, hoặc do ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào vách hố quá mạnh. Lúc đầu gia súc ăn ch−a quen phải luyện cho gia súc quen dần, ăn từ ít đến nhiều trong vòng 5- 7 ngày. Cần tính hàm l−ợng các axit hữu cơ trong thức ăn ủ chua và khả năng dung nạp axit đó của cơ thể bò.

Tr−ờng hợp tính chung thì l−ợng thức ăn ủ xanh cung cấp ở mức không thể v−ợt quá 1 gam axit hữu cơ/kg thể trọng. Để tăng c−ờng thức ăn ủ chua trong khẩu phần cần trung hoà bớt l−ợng axit hữu cơ trong đó trước khi cho ăn.

Mất mát chất dinh d−ỡng trong quá trình ủ chua

Sự biến đổi của sắc tố thực vật trong ủ chua: màu nâu nhạt trong ủ chua là phản ứng giữa sắc tố thực vật với axit hữu cơ trong chlorophyll. Sự phân huỷ sắc tố tiền vitamin A (β caroten) có liên quan đến nhiệt độ đống ủ và mức độ oxy hoá. Khi cả nhiệt độ thức ăn ủ và mức độ oxy hoá quá cao sẽ làm tăng sự hao hụt β caroten trong thức ăn ủ chua.

Nh− vậy hàm l−ợng caroten trung bình trong thức ăn ủ chua là 417 mg tính trong 1 kg vật chất khô.

Đối tượng, địa điểm, nội dung và phương pháp nghiên cứu

  • Ph−ơng pháp nghiên cứu

    Số liệu đã đ−ợc công bố trong các niên giám thống kê xuất bản hàng năm của tổng cục thống kê nhà n−ớc. - Kết quả điều tra tiềm năng nguồn phụ phẩm mía tại một số xã thuộc vùng nguyên liệu mía đ−ờng Thanh Hoá – Nghệ An. Hoà tan urê, rỉ mật, bột đậu tương, bột sắn theo đúng tỷ lệ vào nước đem trộn với ngọn lá mía, cho đều sau đó cho vào bocan lèn chặt mỗi bocan 2kg mẫu.

    Sau đó dùng túi nước polyme choán hết phần không khí còn lại trong bocan, đậy nắp bocan kín mục đích không cho NH3 thoát ra ngoài và không khí bên ngoài lọt vào. Sau thời gian xử lý các mẫu đại diện đ−ợc lấy ra phân tích thành phần hoá học và thử mức. Công phá mẫu phân tích trong axít sulfuric đậm đặc, các chất hữu cơ bị phá huỷ còn nitơ hữu cơ.

    Trung hoà hỗn hợp với NaOH ch−ng cất thu hồi amoniac chuẩn độ amoniac. Hemixenluloza đ−ợc tính theo cách lấy giá trị NDF trừ đi giá trị của ADF, xenluloza bằng ADF trừ đi ADL. - Ph−ơng pháp này chúng tôi thực hiện trên 3 bò mổ lỗ dò tại Viện Chăn nuôi.

    Toàn bộ số liệu thô thu thập đ−ợc đ−ợc xử lý phần mềm máy tính chuyên dông NEWAY. Tỷ lệ phân giải VCK ở dạ cỏ với mức thời gian khác nhau dựa trên ph−ơng trình mũ của Orkov và Mc Donal (1979). Hai nhóm bò thí nghiệm đ−ợc bố trí đồng đều về lứa tuổi, tỷ lệ đực cái và khối l−ợng đầu kỳ.

    Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm
    Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm