MỤC LỤC
(1) Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu, hệ thống loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, góp phần miêu tả quá trình vận động của thể loại. (2) Phân tích một cách hệ thống các loại hình tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 trên phơng diện nội dung với những biểu hiện đa dạng.
Sự đổi mới không chỉ biểu hiện ở chỗ nhà văn chủ động khắc phục những mặt khuyết thiếu của văn học trớc 1975 (mặc dù trong thời điểm “phản sử thi”. ý thức này là cần thiết và tất yếu sẽ xảy ra), mà còn là sự vận động tự thân của quan niệm văn học, đòi hỏi của tính đại chúng mới, sự ảnh hởng của văn hoá - văn học nớc ngoài. Trơng Đăng Dung giới thiệu lý thuyết tiếp nhận, Nguyễn Văn Dân dịch và giới thiệu văn học phi lý phơng Tây, Đỗ Lai Thúy giới thiệu nhiều quan niệm và cách thức nghiên cứu phê bình văn học nớc ngoài (Sự đỏng đảnh của ph-. ơng pháp), Phơng Lựu giới thiệu Lý luận - phê bình văn học phơng Tây thế kỷ XX, lý luận văn học cổ điển Trung Quốc.
Rõ ràng với văn học giai đoạn này, nhất là ở các giai đoạn 1945 - 1954, hoặc 1965 - 1975, nhiệm vụ nghệ thuật hàng đầu đợc đặt ra là trình bày xã hội và con ngời đơng thời trong cuộc đấu tranh để thực hiện những nhiệm vụ của toàn dân tộc (tức là nội dung của thể tài lịch sử dân tộc) chứ không phải là trình bày trạng thái dân sự của xã hội đơng thời, nghiên cứu phân tích các quan hệ dân sự của con ngời đơng thời (tức là những nội dung quan trọng nhất của thể tài thế sự). Với các tiểu thuyết những năm 1960 ở miền Bắc hoặc những năm 1980 ở cả Bắc lẫn Nam, yếu tố thế sự, những quan hệ đấu tranh trong nội bộ xã hội, những tình thế phức tạp trong quan hệ đời sống đợc chú ý mô tả nhiều hơn bởi nó là phơng diện để trình bày tính chất khó khăn và phức tạp trong việc thực hiện các nhiệm vụ cách mạng, trình bày những hiện tợng tiêu cực xã hội để ý thức.
Đọc Đất làng của Nguyễn Thị Ngọc Tú, chúng ta dễ dàng nhận thấy, xung đột về tác phong làm việc, bản lĩnh chính trị, trình độ khoa học kỹ thuật giữa Khái và Hân, xung đột giữa tính gia trởng, bần tiện của Tị với phẩm chất tốt đẹp của ngời lao động và khát vọng đợc gắn bó cùng tập thể của Kếnh, xung đột trong tình yêu giữa Tuấn và Liên,… đều đợc giải quyết theo một con đờng dờng nh đợc định sẵn. “Tên địa chủ” bị quy kết thực tế chỉ là một ngời nông dân chăm chỉ, cả đời kiếm sống bằng cái nghề đầy nhọc nhằn và tủi hổ là buôn bán phân bắc, nhng ngời con đã kiên quyết kết tội cha mình tham lam độc ác, hoặc là vì anh ta bị các ý thức giai cấp mù quáng bịt mắt, hoặc anh ta là kẻ cơ hội táng tận lơng tâm.
Đó là cái chết của anh Dơng, chị Hảo, của cha, rồi sau này khi chị vào đội “Chim én” lại chứng kiến cái chết của Dũng, những cảm xúc ấm áp mà ngại ngùng khi ở bên Cờng; là cái ý định trả thù cho gia đình, cho dân làng, sự căm ghét những tên ác ôn…; những lần gặp chị Năm - vợ giám Tuân; là hình ảnh đứa con trai chị Năm và ý định trả thù của nó… Những hình ảnh xuất hiện trong tiềm thức ấy là một cách để lý giải những giấc mơ của chị: “Hầu hết những đêm thao thức bởi những khát vọng bình thờng của ngời phụ nữ cha hề đợc làm vợ, làm mẹ, chị đã sống bằng mộng mị với Dũng” (Chim én bay - Nguyễn Trí Huân). Ngay với chính Kiên, ngời lính may mắn đợc sống sót trở về trong ngày hòa bình- thì trên chuyến tàu xuyên Việt năm 1976, trong sự sống dậy và điều khiển của dục vọng anh đã tìm thấy những giây phút hạnh phúc cuối cùng của đời lính bên cô thơng binh Hiền nh một sự bù đắp, khi con ngời ta choáng váng và có cảm giác cha thoát ra khỏi sự khắc nghiệt của chiến tranh: “Suốt đêm, trong nhịp tàu dồn dập lắc l, mặc kệ rằng xung quanh lính tráng đùa cợt trêu chọc, hai ngời thoải mái ôm xiết lấy nhau mà ngủ, cùng nhau nói mê, thỉnh thoảng thức dậy càng ôm chặt nhau, thỏa sức hôn hít nhau, sống gấp lên với nhau những cây số cuối cùng còn vơng lại của tuổi thanh xuân chiến hào”.
Trong tiểu thuyết sau 1975, khi viết về đề tài chiến tranh và ngời lính, các tác giả thờng ít khai thác những sự kiện ác liệt, hùng tráng, không xây dựng những tợng đài anh hùng, mà kể chuyện, miêu tả những con ngời cá nhân với trạng thái suy t, chiêm nghiệm về thời gian đã qua trong sự va đập với thế giới thực tại. Chiến trờng xa với diễn biến của một chiến dịch, một trận càn, những đồng đội thân thiết, những mất mát, tất cả đang đợc đong đếm bằng một hệ giá trị khác trớc.., khiến những ngời lính đi ra từ chiến tranh luôn day dứt trong những đối cực, trong chiến thắng và mất mát, tình yêu và hận thù, sự đầm ấm của tình ngời và cả những cay đắng trớc sự yếu hèn, bội phản,.
Vạn - một chiến sĩ Điện Biên, một thơng binh về làng với niềm tự hào về quá khứ anh hùng và phẩm chất cách mạng của mình, lại chính là nạn nhân của những quan niệm, những nhận thức cứng nhắc, tự cầm tù mình trong cuộc sống khổ hạnh mà anh cho là nh thế mới xứng với phận vị của mình. Một tên thực dân khác lại phải hứng chịu sự trừng phạt của Mẫu khi dám lên tiếng báng bổ đạo Mẫu là mê tín quàng xiên, thờ rắn là tà giáo, không thể so sánh với Phật giáo và Thiên Chúa giáo, ngay lập tức bị rắn (đợc ngời dân Cổ Đình cung kính gọi là “ngựa ngài”) đuổi (ở chi tiết này, ngời kể chuyện để cho ngời đọc thấy tính h h thực thực của thế giới đợc thêu dệt nhiều bằng lời đồn đại: “có ngời còn nói”, “có ngời còn kể lại những điều khó tin”,. “chẳng biết những lời xầm xì ấy có đúng không”…).
Với ông Bằng, mỗi gia đình là một tế bào nhỏ nhoi của xã hội, "nhỏ nhoi là vậy mà là nền móng, mà kết hợp nó trong bao quan hệ: Tình cha con, tình vợ chồng, anh em, những quy tắc luân lý bất thành văn, bám rễ sâu vào huyết mạch, tâm cảm, giằng níu mọi ngời trong những giao kết, liên hệ vừa nghiêm chỉnh vừa thân mật" (Mùa lá rụng trong vờn - Ma Văn Kháng). Các cây bút tiểu thuyết đã thể hiện lên trang văn của mình niềm mong ớc cao cả, sao cho gia đình, nơi thu nhỏ của đời sống và quan hệ xã hội, rồi đây có nhiều sắc thái mới mà trong các mối quan hệ, những ớc mong yên vui cho mọi gia đình sẽ là mong muốn muôn thủa, mong cho con ngời mỗi ngày một phong phú về cá tính, đợc phát triển trong môi tr- ờng lành mạnh, thuận lợi, ngày càng giỏi giang, tốt đẹp lên, dẫu còn gian nan nhọc nhằn, dẫu kẻ thù còn độc ác, còn kế hiểm mu sâu.
Khó có thể chấp nhận lời phát biểu của Bí th Thị uỷ Lại trong buổi khai giảng cấp trung học đầu tiên của thị xã trớc các em học sinh: “Trí thức không bằng một cục cứt chó khô đâu, các ngời hãy nhớ lấy!”, và với các thầy: “Tầng lớp trí thức tiểu t sản các anh chẳng qua chỉ là cái sinh thực khí, tức là cái vật thể thối tha của thằng đàn ông” (Mùa lá rụng trong vờn - Ma Văn Kháng). Đi sâu vào bản chất của cuộc sống, Ma Văn Kháng không chỉ phơi bày sự tha hoá của những ngời trí thức, nhà văn còn tập trung thể hiện sự biến chất của lớp thị dân mới - những con ngời nhanh chóng đánh mất mình vì đồng tiền, vì cơ chế cuộc sống thay đổi.
Tiểu thuyết sau 1975 đã phá bỏ cách nhìn con ngời duy lý, hành động theo sự mách bảo, chỉ dẫn của ý thức, hoặc có khi theo kinh nghiệm thông th- ờng trong cuộc sống, thay vào đó là khám phá vùng tâm linh bí ẩn, để thấy cái biến động sâu xa, sự chập chờn và có lúc mờ nhoè ở vùng giáp ranh giữa ý thức và vô thức, lý trí và tâm linh. Ngũi bỳt nhà văn khơi sõu vào cừi vụ thức của con ngời, khai thác “con ngời ở bên trong con ngời” (Chim én bay của Nguyễn Tri Huân, Góc tăm tối cuối cùng của Khuất Quang Thuỵ, Ngời đi vắng của Nguyễn Bình Phơng, Cõi ngời rung chuông tận thế của Hồ Anh Thái, Thiên sứ của Phạm Thị Hoài, Nháp, Phiên bản, Kín của Nguyễn Đình Tú, Quyên của Nguyễn Văn Thọ, Cơ hội của Chúa của Nguyễn Việt Hà, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, Trí nhớ suy tàn, Thoạt kỳ thủy của Nguyễn Bình Ph-.
Trong tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), con ngời hiện lên ở sự chiến đấu trả lời cho đồng đội, "đánh trận trả thù" và có lúc quá say mê với khói lửa chiến trận đến nỗi trở thành công cụ của chiến tranh, bị cuốn vào vòng quay vô hình của chiến tranh, nhiều lúc không còn khả năng tự chủ về hành động của mình, chỉ còn bạo lực tàn khốc với chết chóc và đau thơng. Chính vì thế, tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 về thể tài đời t chứng kiến sự xuất hiện của một loạt những nhân vật dị biệt hoặc kỳ ảo: Quan lùn (gợi hình. ảnh quỷ lùn) - ngời chỉ tôn thờ duy nhất sức mạnh của các nguyên tắc và ý chí, bé Hon - Thiên sứ pha lê đến trần gian chỉ để “ban phát nụ cời và môi hôn thơm ngậy mùi sữa”, Hoài - cô bé mãi mãi 14 tuổi, không chịu làm ngời lớn vì không chấp nhận “thế giới phụ thảm của ngời lớn”, thằng ngời không mặt - kẻ bị tẩy trắng hết cá tính (Thiên sứ), Mai Trừng (Cõi ngời rung chuộng tận thế) có khả.
Cảm hứng bi kịch, cảm thơng còn thấm đẫm trong những trang viết về vô vàn những số phận bất hạnh, những nạn nhân hoặc là của hoàn cảnh éo le, khắc nghiệt, hoặc là của chính những tính cách đã đợc định hình trong muôn vàn những tình huống cá biệt của đời sống, có khi là cả hai. Một ông già, tởng chừng có thể trút bỏ thế sự phiền hà để rút về yên phận ở cái gia đình vốn xa nay êm ấm nào ngờ lại rơi vào một tình huống: “Chồng bảy chục, vợ sáu mơi lăm, thời trẻ sống với nhau chả ai phải nghi ngờ lòng chung thuỷ của ai, bây giờ sắp chết lại giở trò ghen tuông bóng gió!” Và “tôi” - hắn - nhân vật ngời kể chuyện suy ngẫm: “Cứ nh một chuyện hài, một trò hề, không dè lại có ngày là chuyện đau.