Hạ ống vách trong thi công nhà -02

MỤC LỤC

Hạ ống vách

- Phương pháp ép: Người ta sử dụng máy ép để ép ống vách xuống độ sâu cần thiết, phương pháp này chánh được rung động nhưng thiết bị ép và tải lại cồng kềnh, khó khăn cho việc thi công và bố trí mặt bằng. - Phương pháp thông dụng hiện nay là sử dụng chính máy khoan với gầu có lắp thêm đai cắt để mở rộng đường kính, khoan một lỗ có đường kính khoan mồi bằng đường kính ngoài của ống vách đến hết độ sâu của ống vách sử dụng cần cẩu hoặc máy đào đưa ống vách vào vị trí, hạ ống vách xuống đỳng cao trỡnh cần thiết, cũng cú thể dựng cần Kelly Bar để gừ nhẹ lờn ống vỏch, điều chỉnh độ thẳng đứng và đưa ống vách đến vị trí.

Khoan tạo lỗ

Ống vách là một ống bằng thép có đường kính lớn hơn đường kính gầu khoan khoảng 100mm, dài 6m được đặt ở phần trên miệng hố khoan và lên khỏi mặt đất 0,6m. - Ngoài ra, ống vách còn làm điểm tựa đỡ tạm và thao tác cho việc buộc nối và thao tác cốt thép, khi hạ lồng thép, lắp dựng và tháo dỡ ống đổ bê tông ….

Xác định độ sâu hố khoan

- Để xác định chiều sâu hố khoan người ta dùng 1 quả dọi đáy đường kính 5cm buộc vào đầu thước dây thả xuống để đo. Trong suốt quá trình đào người ta kiểm tra độ thẳng đứng của cọc thông qua cần khoan.

Hạ lồng cốt thép

Để lắp ống đổ bê tông người ta dùng một hệ giá đỡ đặc biệt có cấu tạo như thang thép đặt qua miệng ống vách, trên thang có hai nửa vành khuyên có bản lề. Miệng mỗi đoạn ống đổ có đường kính to hơn và được giữ lại trên hai nửa vành khuyên đó và như vậy ống đổ bê tông được treo trên miệng ống vách qua giá đặc biệt này.

Xử lý cặn lắng đáy hố khoan

Sau khi lắp xong ống đổ bê tông người ta lắp đầu thổi rửa lên đầu trên của ống đổ, đầu thổi rửa có hai cửa, một cửa được nối với ống dẫn φ 150 để thu hồi dung dịch Bentonite và bùn đất từ đáy hố khoan về thiết bị lọc dung dịch. Một đường ống có đường kính khoảng 80÷100 mm được gắn vào đầu trên của bơm và được cố định vào cáp treo máy bơm, ống này đưa dung dịch Bentonite về máy lọc trong quá trình luân chuyển dung dịch Bentonite luôn luôn được cấp vào miệng hố khoan.

Đổ bê tông cọc

Trong phương pháp này ngưòi ta sử dụng một máy bơm bùn Tubin công suất khoảng 40 ÷60 m3/h treo vào một sợi cáp và dùng cần cẩu hạ xuống đáy hố khoan nhưng luôn luôn nằm trong ống đổ bê tông. Đến khi dung dịch Bentonite đưa ra đạt chỉ tiêu sạch và đạt độ lắng đạt yêu cầu ≤ 10 cm thì có thể kết thúc công đoạn luân chuyển Bentonite.

Kiểm tra chất lượng cọc sau khi thi công

Phương pháp này đánh giá chất lượng bê tông và khuyết tật của cọc thông qua quan hệ tốc độ truyền sóng và cường độ bê tông. • Ưu điểm: Nhanh, giá thành thấp, kết quả chính xác hơn rất nhiều so với phương pháp đo sóng âm, chiều sâu không bị hạn chế.

Tổ chức thi công cọc khoan nhồi

Tính thời gian thi công cho 1 cọc

Thông số kiểm tra Phương pháp kiểm tra Tỷ lệ kiểm tra min(%) Sự nguyên vẹn của. - So sánh thể tích bê tông đổ vào với thể tích hình học của cọc.

AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

+ Do công việc chính là khoan tạo lỗ nên nguy hiểm, mặt khác bùn đất đào nên nếu không vận chuyển kịp sẽ gây những bãi lầy khó khăn cho việc vận chuyển. + Điện sử dụng trên công trường là điện 3 pha, mặt khác dây cáp được kéo dưới mặt đất tới các vị trí sử dụng nên rất nguy hiểm đối với nền công trường là bùn nhão dễ gây sự cố nghiêm trọng nếu dây cáp hở. + Kiểm tra thiết bị, máy móc, an toàn vệ sinh cá nhân, dụng cụ phòng hộ lao động, chỗ làm việc để tránh tai nạn xảy ra.

+ Với những máy làm việc trên công trường tại chỗ như máy khoan cần dọn tuyến công tác sạch sẽ để máy vào vị trí công tác thuận lợi.

VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

- Nghiên cứu thiết kế mặt bằng thi công, coi mặt bằng thi công có phần tĩnh, phần động theo thời gian như thứ tự thi công cọc, tường, đường di chuyển của máy đào, đường cấp và thu hồi dung dịch bentonite, đường vận chuyển bêtông và cốt thép đến cọc, đường vận chuyển đất đào ra khỏi công trường, các công trình tạm, giải pháp cung cấp điện nước và hệ thống thoát nước… đảm bảo cho máy móc đủ không gian lắp dựng, di chuyển, làm việc cũng như năng suất hiệu quả của công việc và vệ sinh môi trường. Đầu tiên ta đưa gầu đến miệng hố đào (tường dẫn), tường dẫn định vị trí của gầu theo hai phương, nhả dần dây cáp cho gầu ngập trong dung dịch bentonite sau đó cho thả dây cáp cho gầu rơi tự do cho đến khi miệng gầu ngập trong đất thì điều khiển xy lanh thuỷ lực để đóng miệng gầu lại, cắt và gom đất vào trong gầu, rút gầu lên quay gầu đến vị trí để thùng đổ đất, hạ gầu xuống, dưới tác dụng của xy lanh thuỷ lực miệng gầu mở ra đất được đổ vào thùng. Tuy nhiên trong thực tế, thời gian dịch sét giữ trong hố đào kéo dài thì tính chất của dịch sét sẽ thay đổi ví dụ do sự lắng xuống của các hạt sét, do tác động của ion dương làm cho dịch sét xấu đi làm giảm độ đậm đặc của dung dich, trong khi đó áp lực nước và áp lực đất vẫn không thay đổi, có thể nguy hiểm cho hố đào.

- Có thể dùng biện pháp thông dụng hiện nay là cho bùn tách nước trước ngay trong hiện trường thi công bằng phương pháp cơ học hoặc hoá học là bùn loãng được phân ly thành nước và đất rắn, nước có thể đổ ra sông hoặc mương thoát nước, bùn khô có thể lấp vào ngay trong hiện trường hoặc chuyển đổ đi bằng các xe ô tô chở đất. Để tránh hiện tượng cát lắng dưới đáy hố đào, dung dịch bentonite có chứa các hạt đất và cát lơ lửng được hút ra khỏi hố đào bằng một máy bơm Turbine thả chìm ở đáy hố đào, qua ống chuyển về máy lọc cát, dung dịch bentonite mới được bổ sung thêm cho đến khi nào thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật; hoặc sử dụng một máy nén khí dùng khí áp lực cao thổi rửa đáy hố cho đến khi đảm bảo yêu cầu. - Khi nâng cần nâng ống đổ lên để đảm bảo yêu cầu này thì người ta tháo phễu của ống ra, lắp một cái móc vào miệng ống thông qua ren đầu ống, dùng cần cẩu nâng ống đổ lên, quấn quanh ống đổ một cái kẹp, giữ cả 2 đoạn ống được kéo lên, xoay kẹp để tháo ống trên cùng ra, dùng cần cẩu cẩu đi, lắp phễu vào và tiếp tục đổ bêtông.

LẬP BIỆN PHÁP THI CễNG ĐÀO ĐẤT, ĐÀI, GIẰNG MểNG 1 THIẾT KẾ HỐ ĐÀO

    So sánh 2 phương án trên ta thấy: Giả thiết thi công vào mưa, ta sẽ chọn phương án 2 sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, thời gian thi công nhanh hơn. Lớp đất thứ 2 là sét ở trạng thái dẻo cứng, có tính năng xây dựng tốt, nên ta sẽ đào đất tới đáy giằng (như vậy sẽ tận dụng được lớp đất này để làm nền đổ bê tông giằng). + Do mặt bằng chật hẹp nên khi dùng máy đào gầu thuận có năng suất cao sẽ dẫn đến có quá nhiều xe trở đất trên một mặt bằng chật hẹp việc đi lại của các xe sẽ gặp khó khăn.

    - Mà ta thi công đào máy trong vòng 19 ngày, nên ta sẽ thi công phần đào đất thủ công trong vòng 19 ngày và bắt đầu ngay sau ngày đào máy.

    THI CễNG ĐÀI CỌC VÀ GIẰNG MểNG

    • CÔNG TÁC PHÁ ĐẦU CỌC .1 Chọn phương án thi công
      • CễNG TÁC Bấ TễNG LểT
        • CễNG TÁC CỐT THẫP MểNG
          • CễNG TÁC VÁN KHUễN MểNG .1 Tính toán ván khuôn móng
            • CễNG TÁC ĐỔ Bấ TễNG MểNG, GIẰNG MểNG .1 Biện pháp kỹ thuật thi công bê tông đài giằng móng

              Lớp bê tông lót mác 100 dày 100mm, diện tích đổ rộng hơn đáy đài và đáy giằng 10 cm về mỗi bên, có tác dụng làm phẳng đáy đài, đáy giằng, giữa sạch cốt thép, hạn chế việc mất nước của bê tông. Lưới này có thể được gia công sẵn hay lắp đặt tại hố móng, lưới thép được đặt tại trên những miếng kê bằng bê tông để đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ. - Sau khi buôc xong dọn sạch hố móng, kiểm tra vị trí đặt lưới thép đế móng và buộc chặt lưới thép với cốt thép đứng, cố định lồng thép chờ vào đài cọc.

              Ta tổ chức thi công dựa vào năng suất máy bơm bê tông nên thời gian thi công ván khuôn đài giằng móng phụ thuộc vào thời gian đổ bê tông đài giằng móng, mà thời gian thi công đổ bê tông đài giằng móng 15 ngày (xem mục 3.5.3), vậy ta sẽ thi công ván khuôn đài giằng móng trong vòng 15 ngày.

              BẢNG TÍNH NGÀY CễNG TRONG CễNG TÁC CỐT THẫP MểNG
              BẢNG TÍNH NGÀY CễNG TRONG CễNG TÁC CỐT THẫP MểNG