MỤC LỤC
Đối với mặt bằng thi công là móng hoặc mặt đường cũ, phải phát hiện, xử lý triệt để các vị trí hư hỏng cục bộ.Việc sửa chữa hư hỏng và bù vênh phải kết thúc trước khi thi công lớp móng CPĐD.Khi bù vênh bằng CPĐD thì chiều dày bù vênh tối thiểu phải lớn hơn hoặc bằng 3 lần cỡ hạt lớn nhất danh định Dmax. Tiến hành kiểm tra tất cả các tính năng cơ bản của thiết bị thi công chủ yếu như hệ thống điều khiển chiều dày rải của máy rải, hệ thống rung của lu rung, hệ thống điều khiển thủy lực của lưỡi ben máy san, hệ thống phun nước… nhằm bảo đảm khả năng đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật thi công lớp vật liệu CPĐD.
- Để đảm bảo độ chặt của lớp vật liệu là như nhau trên toàn bộ bề mặt lớp vật liệu phải rải vâṭliêụ CPĐD rông ̣ thêm mỗi bên tối thiểu là25cm hoặc phải bố trí khuôn đường hoặc trồng đá vỉa trước khi rải vật liệu. - Trước khi tưới nhựa thấm bám, phải tiến hành làm vệ sinh bề mặt lớp móng nhằm loại bỏ bụi, rác, vật liệu rời rạc bằng các dụng cụ thích hợp như chổi, máy nén khí nhưng không được làm bong bật các cốt liệu của lớp móng;.
- Khi tưới nhựa thấm bám, nhiệt độ không khí phải lớn hơn 8oC, đồng thời phải đảm bảo vật liệu tưới có nhiệt độ thích hợp khoảng 70oC - 100oC đối với nhựa lỏng MC70;. Đồng thời, phải bố trị lực lượng duy tu, bảo dưỡng hành ngày để thoát nước bề mặt, bù phụ, quét gạt các hạt đá bị văng dạt và lu lèn những chỗ có hiện tượng bị bong bật do xe chạy.
Ít nhất sau 14 ngày bảo dưỡng như trên mới cho thi công tiếp lớp kết cấu bên trên (trước đó phải quét dọn sạch lớp cát bảo dưỡng). Trường hợp có nhu cầu phải đảm bảo giao thông thì phải xem xét cụ thể cường độ lớp cấp phối gia cố xi măng sau 14 ngày, để xác định loại tải trọng xe đi trên lớp cấp phối gia cố xi măng. Nội dung kiểm tra trong khi thi công lớp cấp phối gia cố xi măng?. Kiểm tra hỗn hợp cấp phối trước khi đưa vào máy trộn hoặc trước khi rải ra đường.Cứ 500 tấn kiểm tra thành phần hạt một lần, Cứ 2000 tấn thì kiểm tra độ hao mòn của hạt bằng thí nghiệm Los Angales và tỷ lệ thoi dẹt một lần;Kiểm tra chất lượng xi măng; Kiểm tra chất lượng của nước. Tại hiện trường, cứ mỗi ca thi công phải lấy mẫu trộn hỗn hợp đã trộn và chở ra hiện trường để thí nghiệm kiểm tra độ ẩm của hỗn hợp trước khi lu lèn. b) Kiểm tra độ chặt sau khi lu lèn. Cứ mỗi đoạn thi công của một vệt rải phải kiểm tra một lần ngay sau khi lu lèn xong lớp hỗn hợp gia cố xi măng bằng phương pháp rót cát. Kiểm tra cường độ của hỗn hợp gia cố xi măng ở trạm trộn và ở hiện trường sau khi thi công:. c) Các tiêu chuẩn nghiệm thu. - Lớp láng nhựa không đưa và tính toán chiều dày kết cấu mặt đường, song đây là giải pháp cấu tạo nhằm nâng cao chất lượng phục vụ của mặt đường, nâng cao hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường, bảo đảm an toàn khi xe chạy với tốc độ cao, thoát nước, hạn chế nước mặt thấm vào kết cấu mặt đường, cải thiện được chế độ thủy nhiệt của nền mặt đường, hạn chế tác động của tải trọng xung kích của xe cộ, nâng cao tuổi thọ của kết cấu mặt đường, khôi phục độ bằng phẳng cho kết cấu mặt đường sau một thời gian sử dụng.
Quan sát bằngmắt Sau15ngàykể từ ngày thi công xong, xe chạy với tốc độ 20 km/h đá không bị bongbật. Nội dung kiểm tra trong khi thi công và nghiệm thu mặt đường láng nhựa 3 lớp?.
Căng dõy, vạch mức hoặc đặt cọc dấu làm cữ cho lỏi xe tưới nhựa thấy rừ phạm vi cần phun nhựa trong mỗi lượt
Phun tưới nhựa nóng,theo định mức và theo các yêu cầu quy định 4. Rải ngay đá có kích cỡ theo định mức và theo các yêu cầu quy định
Lu lèn ngay bằng lu bánh hơi( hoặc bằng lu bánh sắt 6-8T) theo các yêu cầu kỹ thuật
Phun tưới nhựa nóng lần thứ 2 theo định mức và yêu cầu kỹ thuật quy định
Rải ngay đá lượt thứ 2 có kích cỡ và định mức theo yêu cầu kỹ thuật quy định 8. Lu lèn ngay bằng lu bánh hơi theo yêu cầu của kỹ thuật
Phun tưới nhựa nóng lần thứ 3
Rải ngay đá lượt thứ 3 có kích cỡ và định mức theo các yêu cầu kỹ thuật quy định
* Phải làm sạch bụi bẩn và vật liệu không thích hợp rơi vãi trên bề mặt sẽ rải bê tông nhựa lên bằng máy quét, máy thổi, vòi phun nước (nếu cần) và bắt buộc phải hong khô.Bề mặt chuẩn bị phải rộng hơn sang mỗi phía lề đường ít nhất là 20 cm so với bề rộng sẽ được tưới thấm bám hoặc dính bám. * Trước khi rải bê tông nhựa trên mặt đường cũ phải tiến hành công tác sửa chữa chỗ lồi lừm, vỏ ổ gà, bự vờnh mặt. phải hoàn thành trước ớt nhất 1 ngày. * Tưới vật liệu thấm bám trên mặt các lớp móng không dùng nhựa hoặc dính bám trên mặt đường nhựa cũ, trên các lớp móng có sử dụng nhựa đường; loại nhựa,. liều lượng nhựa thấm bám hoặc dính bám tùy thuộc vào trạng thái bề mặt lớp móng; Chỉ được dùng thiết bị chuyên dụng có khả năng kiểm soát được liều lượng và nhiệt độ của nhựa tưới dính bám hoặc thấm bám. Không được dùng dụng cụ thủ công để tưới; Vật liệu tưới dính bám hoặc thấm bám phải phủ đều trên bề mặt, chỗ nào thiếu phải tưới bổ sung bằng thiết bị phun cầm tay, chỗ nào thừa phải được gạt bỏ. c) Định vị trí và cao độ rải ở hai mép mặt đường đúng với thiết kế. * Trường hợp phải rải bằng thủ công (ở các chỗ hẹp cục bộ) cần tuân theo quy định sau:. Dùng xẻng xúc hỗn hợp bê tông nhựa và đổ thấp tay, không được hất từ xa để tránh hỗn hợp bị phân tầng; Dùng cào và bàn trang trải đều hỗn hợp bê tông nhựa thành một lớp bằng phẳng đạt dốc ngang và bề dày yêu cầu; Việc rải thủ công cần tiến hành đồng thời với việc rải bằng máy để có thể lu lèn chung vệt rải bằng máy và chỗ rải bằng thủ công, bảo đảm mặt đường không có vết nối. * Mối nối ngang: Mối nối ngang sau mỗi ngày làm việc phải được sửa cho thẳng góc với trục đường. Trước khi rải tiếp phải dùng máy cắt bỏ phần đầu mối nối sau đó dùng vật liệu tưới dính bám quét lên vết cắt để đảm bảo vệt rải mới và cũ dính kết tốt; Các mối nối ngang của lớp trên và lớp dưới cách nhau ít nhất là 1m; Các mối nối ngang của các vệt rải ở lớp trên cùng được bố trí so le tối thiểu 25 cm. * Mối nối dọc: Mối nối dọc để qua ngày làm việc phải được cắt bỏ phần rìa dọc vết rải cũ, dùng vật liệu tưới dính bám quét lên vết cắt sau đó mới tiến hành rải;. Các mối dọc của lớp trên và lớp dưới cách nhau ít nhất là 20 cm.; Các mối nối dọc của lớp trên và lớp dưới được bố trí sao cho các đường nối dọ c của lớp trên cùng của mặt đường bê tông nhựa trùng với vị trí các đường phân chia các làn giao thông hoặc trùng với tim đường đối với đường 2 làn xe. f) Lu lèn lớp hỗn hợp bê tông nhựa.
Đường cong cấp phối cốt liệu thiết kế phải đều đặn, không được thay đổi từ giới hạn dưới của một cỡ sàng lên giới hạn trên của cỡ sàng kế tiếp hoặc ngược lại. Hàm lượng nhựa đường tối ưu của BTNC và BTNR (tính theo % khối lượng hỗn hợp bê tông nhựa) được chọn trên cơ sở thiết kế hỗn hợp theo phương pháp Marshall, sao cho các chỉ tiêu kỹ thuật của mẫu bê tông nhựa thiết kế thoả mãn các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu tại bảng 4.16 đối với BTNC và bảng 4.17 đối với BTNR.
(**): Trường hợp nguồn đá dăm dự định sử dụng để chế tạo bê tông nhựa có độ dính bám với nhựa đường nhỏ hơn cấp 3, cần thiết phải xem xét các giải pháp, hoặc sử dụng chất phụ gia tăng khả năng dính bám (xi măng, vôi, phụ gia hóa học) hoặc sử dụng đá dăm từ nguồn khác đảm bảo độ dính bám. (*) Xác định giới hạn chảy theo phương pháp Casagrande. Sử dụng phần bột khoáng lọt qua sàng lưới mắt vuông kích cỡ 0,425 mm để thử nghiệm giới hạn chảy, giới hạn dẻo. d) Nhựa đường (bitum).
- Chọn hàm lượng nhựa đường tối ưu theo Marshall: từ kết quả thí nghiệm của 5 tổ mẫu, thiết lập các đồ thị quan hệ giữa hàm lượng nhựa đường với các chỉ tiêu: độ ổn định trung bình, độ dẻo trung bình, độ rỗng dư trung bình, độ rỗng cốt liệu trung bình, khối. - Chuẩn bị 2 mẫu hỗn hợp bê tông nhựa với thành phần hạt như trên, với hàm lượng nhựa đường tối ưu, đúc 2 mẫu Marshall để xác định độ ổn định còn lại và tính độ ổn định còn lại trung bình của 2 mẫu.
- Phương án và công nghệ thi công: loại vật liệu tưới dính bám, hoặc thấm bám ; tỷ lệ tưới dính bám, hoặc thấm bám; thời gian cho phép rải lớp bê tông nhựa sau kh i tưới vật liệu dính bám hoặc thấm bám; chiều dầy rải lớp bê tông nhựa chưa lu lèn; nhiệt độ rải; nhiệt độ lu lèn bắt đầu và kết thúc; sơ đồ lu lèn của các loại lu khác nhau, số lượt lu cần thiết; độ chặt lu lèn; độ bằng phẳng; độ nhám bề mặt sau khi thi công…. -Mối nối dọc: Mối nối dọc để qua ngày làm việc phải được cắt bỏ phần rìa dọc vết rải cũ, dùng vật liệu tưới dính bám quét lên vết cắt sau đó mới tiến hành rải; Các mối dọc của lớp trên và lớp dưới cách nhau ít nhất là 20 cm.; Các mối nối dọc của lớp trên và lớp dưới được bố trí sao cho các đường nối dọ c của lớp trên cùng của mặt đường bê tông nhựa trùng với vị trí các đường phân chia các làn giao thông hoặc trùng với tim đường đối với đường 2 làn xe.
+Thành phần cấp phối cốt liệu, hàm lượng nhựa đường: lấy từ mẫu nguyên dạng ở mặt đường tương ứng với lý trình kiểm tra phải thoả mãn công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa đã được phê duyệt với sai số nằm trong quy định. -Nhật ký từng chuyến xe chở hỗn hợp bê tông nhựa: khối lượng hỗn hợp, nhiệt độ của hỗn hợp khi xả từ thùng trộn vào xe, thời gian rời trạm trộn, thời gian đến công trường, nhiệt độ hỗn hợp khi đổ vào máy rải; thời tiết khi rải, lý trình rải;.
- Bề mặt chuẩn bị, hoặc là mặt của lớp móng hay mặt của lớp dưới của mặt đường sẽ rải phải bảo đảm cao độ, độ bằng phẳng, độ dốc ngang, độ dốc dọc với các sai số nằ trong phạm vi cho phé mà các tiêu chuẩ kỹ thuậ tương ứng đã quy định. - Khi máy rải làm việc, bố trí công nhân cầm dụg cụ theo máy để lấy hỗn hợp hạt nhỏ từ trong phễu mỏy tộ phủ rải thành lớp mỏng dọc theo mối nối, san đều cỏc chỗ lồi lừm, rỗ của mối nối trước khi lu lố; Gọt bỏ bu phu những chụ lồi lừm, rỗ mặt cục bộ trờn lớp bờ tụng nhựa mới rải.