MỤC LỤC
Tuy nhiên, các khoản này đều có quy trình thực hiện giống nhau là được xác định dựa trên thoả thuận trước khi ký kết hợp đồng và tính trừ trực tiếp vào giá bán làm cơ sở xác định giá trị hàng trên hợp đồng kinh tế cũng như hoá đơn bán hàng. Khi kiểm nhận hàng hoá, nếu người mua thấy số lượng hay chất lượng hàng không đảm bảo theo hợp đồng kinh tế thì trong biên bản kiểm nhận hàng hoá do hai bên giao nhận lập phải ghi rừ số hàng được chấp nhận và số hàng khụng được chấp nhận (nờu rừ lý do).
Cuối quý, căn cứ vào số liệu tổng hợp của các sổ chi tiết phải thu khách hàng, kế toán lập “Bảng tổng hợp chi tiết phải thu khách hàng” (Biểu 08-Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với khách hàng). Sổ cái TK 131 là cơ sở để so sánh với số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết phải thu khách hàng” về số dư đầu kỳ, tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư cuối kỳ.
Đây cũng là một trong những điểm tồn tại mà Công ty cần khắc phục trong giai đoạn tới. Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Tứ Bộ phận: Phòng dự án Lý do xuất kho: Xuất hàng bán cho khách hàng theo hoá đơn 9203. Đồng thời hàng ngày, từ các chứng từ trên kế toán vào Sổ nhật ký chung đến cuối quý, kế toán lên Sổ cái TK 632.
Khi phát sinh các khoản chi phí này tuỳ thuộc vào nội dung của từng khoản mục chi phí mà kế toán căn cứ vào các chứng từ hợp lệ để tập hợp và phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp một cách phù hợp. Khi nhận được hoá đơn GTGT do nhân viên phòng hành chính mua văn phòng phẩm gửi xuống, thủ quỹ tiến hành lập phiếu chi tiền mặt sau đó chuyển hoá đơn GTGT và phiếu chi này cho kế toán để cập nhật chứng từ vào máy tính. Đối với các chi phí khác, kế toán tập hợp các chứng từ: Hoá đơn GTGT, phiếu chi, giấy báo Nợ..sau đó mở sổ chi tiết chi phí quản lý DN cho các khoản mục tương ứng.
Chi phí bảo hành sản phẩm của Công ty là các chi phí liên quan đến khắc phục sửa chữa, thay thế thiết bị hư hỏng hoặc khi sản phẩm vận hành không bình thường mà do lỗi của đơn vị. Hàng ngày khi phát sinh chi phí, căn cứ vào các chứng từ như: Phiếu thu, Hoá đơn GTGT, phiếu chi, uỷ nhiệm chi, giấy báo nợ kế toán ghi vào các sổ chi tiết tương ứng của TK 642. Dựa vào các chứng từ, sổ chi tiết và sổ cái các TK đã được lập ở trên, kế toán xác định được doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, chi phí quản lý kinh doanh để từ đó xác định kết quả tiêu thụ trong kỳ.
Các bút toán kết chuyển sẽ được thực hiện tự động bằng phần mềm kế toán trên cơ sở khai báo từng bút toán kết chuyển tự động theo đúng thứ tự cần thiết. (Đã kèm theo bản phô tô báo cáo kết quả kinh doanh 06 tháng đầu năm 2007 của Công ty vào bài làm chuyên đề thực tập chuyên ngành). Mặc dù thực hiện trên kế toán máy, nhưng kế toán đơn vị chưa chú ý thiết kế biểu mẫu theo quy định của chế độ kế toán cho DN vừa và nhỏ.
Vì vậy, đây là lỗi khá trọng yếu cần được điều chỉnh kịp thời đảm bảo cung cấp báo cáo kết quả kinh doanh đúng, chuẩn trong thời gian tới.
Thứ nhất, theo quy định hiện hành về chế độ tài khoản sử dụng trong doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ thì tất cả các TK sử dụng trong công tác hạch toán kế toán tại đơn vị đều phải tuân theo đúng hệ thống TK do Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC. Còn hiện tại ở Công ty thì TK 642 có tên gọi là chi phí quản lý doanh nghiệp và được chi tiết thành 7 tiểu khoản như đã trình bày trong phần trước. Tuy nhiên thực tế thì kế toán đã hiểu sai về chi phí bán hàng cho nên những khoản mục chi phí bán hàng thực tế phát sinh đều được hạch toán trên chung trên TK chi phí quản lý DN.
Song đơn vị vẫn sử dụng TK 642 như chế độ trước mà không chuyển đổi tên gọi và nội dung theo dừi cho phự hợp với chế độ đang vận dụng. Do vậy, Công ty cần chú ý đặt tên gọi tài khoản cho đúng và mở chi tiết tài khoản cấp 2 theo quy định của chế dụng đồng thời lập các tài khoản cấp 3 theo hướng có thể phục vụ tốt nhất cho công tác quản lý nhằm có biện pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao lợi nhuận. Thứ hai, theo quy định trong hợp đồng, khách hàng sẽ giữ lại một khoản tiền trị giá 10% tổng giá trị đơn hàng để đảm bảo Công ty sẽ thực hiện nghĩa vụ bảo hành sản phẩm trong vũng 1 năm.
Tuy nhiên, số tiền mà khách hàng giữ lại trên về bản chất là một khoản ký cược đối với DN. Kế toán cần tham chiếu nguyên tắc hạch toán tại phần hướng dẫn tài khoản 138 (QĐ 48/2006/QĐ-BTC) để hạch toán đúng theo quy định của chế độ nhằm đảm bảo phân loại và cung cấp thông tin hữu ích về công nợ theo tính chất, mức độ của chúng.
Vì vậy, Công ty cần thiết phải lập dự phòng nợ phải thu khó đòi một mặt, để cân đối lợi nhuận giữa các năm trong trường hợp xảy ra những khoản thiệt hại do không thu hồi được nợ, mặt khác, cung cấp thông tin về giá trị thực của các khoản nợ phải thu trên BCĐKT, nâng cao chất lượng thông tin cho người đọc. Vì vậy, kế toán bán hàng và cụng nợ phải thu vừa phải kớch hoạt chức năng theo dừi tuổi cụng nợ trờn phần mềm kế toỏn Bravo vừa kết hợp thường xuyờn theo dừi và đối chiếu cụng nợ với khỏch hàng nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho công tác quản lý công nợ tại đơn vị mình. Do đó, đơn vị cần trích lập khoản dự phòng phần giá trị bị tổn thất do giá vật tư, thành phẩm, hàng hoá tồn kho bị giảm giá (bao gồm cả hàng tồn kho bị hư hỏng, kém phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậm luân chuyển, sản phẩm dở dang).
Tiếp đó, sản phẩm của Công ty là tủ bảng điện đã qua lắp ráp do đặc thù của sản phẩm nên sau khi chuyển giao quyền sở hữu cho khách hàng, Công ty sẽ phát sinh nghĩa vụ bảo hành kể từ thời điểm đó nhằm thực hiện chiến lược sau bán hàng và đảm bảo làm tốt quy trình chăm sóc khách hàng. Lập dự phũng bảo hành sản phẩm, theo dừi và trớch lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho là tuân thủ nguyên tắc thận trọng và thật sự có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp trong điều kiện sản xuất kinh doanh có nhiều rủi ro như hiện nay. Bởi vì, Công ty có nghiệp vụ bán hàng và thu tiền với quy mô lớn, việc tổng hợp, lập sổ cân đối giữa giá trị hàng bán với các khoản đã thu tiền, và các khoản phải thu sẽ giúp cho việc kiểm soát bán hàng và thu tiền được chính xác và tốt hơn.
Chẳng hạn như: tính toán và nhận xét tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của Công ty qua đó, hỗ trợ giám đốc nhìn nhận giai đoạn hoạt động của đơn vị mình để có những kế hoạch đổi mới sản phẩm nhằm đưa DN tồn tại và tiếp tục phát triển vào chu kỳ sống mới. Giám đốc nên cử một nhân viên kỹ thuật am hiểu về sản phẩm và lĩnh vực hoạt động của mình phụ trách công việc này ký hợp đồng phối hợp với một công ty cung cấp trang web để có chương trình làm việc trao đổi cụ thể đưa ra thiết kế tối ưu nhằm đảm bảo hiệu quả cho thông tin cung cấp trên trang web của Công ty. Ngoài ra, thực trạng vận dụng chính sách chiết khấu của đơn vị còn điểm tồn tại là Công ty chưa phân biệt được tính chất khác nhau cũng như vai trò, ý nghĩa của từng loại chiết khấu bán hàng và quy trình thực hiện chúng còn chưa hợp lý.
Muốn vậy, Công ty cần chỉ đạo phòng dự án nghiên cứu xây dựng và thực hiện một chính sách chiết khấu hợp lý, xác lập được các mức chiết khấu linh hoạt tương ứng tại từng thời điểm thanh toán và thực hiện tính trả chỉ khi khách hàng thực hiện đúng yêu cầu mà chính sách đặt ra thay vì trừ thẳng vào giá như vẫn làm.