MỤC LỤC
Những vấn đề lý thuyết về mối quan hệ giữa CP, khối lượng, giá cả và LN được nghiên cứu và ứng dụng rất nhiều trong thực tế. Đây thực sự là nghệ thuật của sự kết hợp khai thác các yếu tố về CP, giá cả, khối lượng nhằm thực hiện mục tiêu tối đa hoá LN công ty. Để đạt được mục tiêu này trước sự biến đổi của BP, ĐP, SL tiêu thụ, đơn giá bán, NQT cần có những quyết định đúng đắn nhất.
Lựa chọn phương án kinh doanh khi biến phí, sản lượng tiêu thụ thay đổi trong khi các nhân tố khác không đổi. Lựa chọn phương án kinh doanh khi định phí, sản lượng, giá bán thay đổi trong khi các nhân tố khác không đổi. Trong DN sản xuất, việc ra quyết định loại bỏ hay đưa ra thị trường những sản phẩm mới với kết cấu như thế nào là một vấn đề bắt buộc nhà quản lý phải lựa chọn.
Trong quá trình SXKD nếu tăng tỷ trọng những mặt hàng có tỷ lệ số dư đảm phí lớn, giảm tỷ trọng của những mặt hàng có tỷ lệ số dư đảm phí nhỏ thì tỷ lệ số dư đảm phí bình quân tăng lên làm cho số dư hoà vốn của DN giảm đi, từ đó dẫn đến độ an toàn của DN tăng lên. Khi tỷ lệ số dư đảm phí bình quân lớn thì DT tăng, LN tăng lên, sự thay đổi LN và DT hoà vốn trong trường hợp này là thay đổi của kết cấu mặt hàng.
Kết cấu mặt hàng ảnh hưởng đến LN và DT hoà vốn thông qua tỷ lệ số dư đảm phí của các mặt hàng khác nhau. Hệ số an toàn càng lớn thì rủi ro kinh doanh của DN càng lớn và ngược lại hệ số an toàn càng nhỏ thì rủi ro càng bé. Theo công thức trên, nếu hệ số an toàn càng lớn thì tỷ lệ giữa DT trên DT hòa vốn càng bé, lúc này DT khá gần với DT hòa vốn và khi đó DN có khả năng bị lỗ tức là rủi ro của DN càng lớn.
Sản lượng, doanh thu hòa vốn của DN tùy thuộc một phần vào quy mô của ĐP. − Trong điều kiện LN của DN là dương và các nhân tố khác không đổi (giá bán, BP ), DN nào có tỷ lệ ĐP cao hơn sẽ có ĐHV xa hơn, rủi ro của DN càng lớn. Hoạt động càng xa vùng hòa vốn thì rủi ro kinh doanh càng thấp vì những thay đổi về giá bán, CP sẽ khó dẫn đến sự thua lỗ của DN.
Năm 1994 sản phẩm của công ty được tặng thưởng danh hiệu vàng của công ty quản lý chất lượng toàn cầu Gobal Quality Management.
• Tổ cắt manh: Nhận manh ống PP ( bao dệt ) cắt thành sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng. - Tổ dệt bao: Được chia thành hai công đoạn - Tổ kéo chỉ: Có nhiệm vụ sản xuất ra sợi chỉ. • Tổ may bao: Nhận bao dệt từ tổ cắt manh hoặc tổ dệt bao để may thành bao tạo ra sản phẩm PP, PE.
• Tổ bao bì xi măng: Sản xuất bao bì theo quy trình công nghệ của nó. • Tổ cơ điện: Cung cấp điện cho sản xuất, xử lý sự cố về điện. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại công ty là mô hình trực tuyến chức năng.
Theo mô hình này, giám đốc là người đại diện cho công ty đảm nhận công việc điều hành hoạt động SXKD ,chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về hoạt động SXKD của công ty.
Trong đó có những loại sản phẩm dùng chung một loại nguyên liệu và sản xuất trên cùng một dây chuyền công nghệ, chỉ khác nhau về kích cỡ như ống nước PVC có ống nước PVC nhỏ và ống nước PVC lớn, thẩu có thẩu 1 lit, thẩu 2l, thẩu 4l,…Hầu hết các sản phẩm đều đạt trình độ chất lượng khá trở lên, đặc biệt là bao bì KPK của công ty đã vượt qua được yêu cầu kỹ thuật rất khắt khe của các công ty có vốn đầu tư nước ngoài như Chifon, Nghi Sơn, Luksvaxi Kim Đỉnh. Và để đáp ứng cho công tác phân tích CVP 1 cách thuận lợi, dễ dàng ta có thể gộp lại thành 11 nhóm sản phẩm chủ yếu, bao gồm: Bao bì xi măng, cuộn KP, manh bao dệt PP, HD tráng PP, túi PELD, túi HDPE, ống nước HDPE, ống nước PVC, dép ủng, tấm ốp trần, sản phẩm khác. Tại cụng ty cổ phần nhựa Đà Nẵng , CP NVL được theo dừi chi tiết với từng loại sản phẩm trên bảng kê vật tư xuất dùng cho sản xuất.
Công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng là một đơn vị SXKD , do đó phải phân loại cụ thể NVL chính và các loại vật liệu phụ khác. Qua quá trình sản xuất thực tế, bộ phận kỹ thuật sẽ xây dựng định mức NVL cho từng mặt hàng, từ đó tính được CP NVL chính tiêu hao cho mỗi sản phẩm. Ở đây NVL chính là các loại nhựa PP, nhựa PVC, giấy kraft,…Các loại vật liệu khác (vật liệu phụ và nhiên liệu) bao gồm: bột màu, xăng, dầu, mỡ,….
- BP vật liệu phụ: Một số sản phẩm của công ty khi sản xuất ngoài lượng NVL chính được sử dụng còn cần phải có một số loại vật liệu phụ như: tấm lợp trần có vật liệu phụ là dung môi, bột đá,cacbon, mực in,…dép có bột nỡ,axit steric,…CP NVL phụ đưa vào sử dụng tỷ lệ thuận với khối lượng thành phẩm. Dựa vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn nguyên liệu TK 1522 - VLP của từng quý ta tổng hợp được CP vật liệu phụ của từng loại mặt hàng được sản xuất. Tuy nhiên,vào thời điểm mùa vụ hoặc công ty nhận được đơn đặt hàng thì phải tăng ca, do đó máy móc phải hoạt động nhiều hơn nên CP PTTT sẽ tăng lên.
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất thì được hưởng lương theo sản phẩm, còn đối với nhân viên gián tiếp (nhân viên quản lý, phục vụ ) thì vừa được hưởng lương theo thời gian vừa được hưởng lương theo sản phẩm. Do đó CP tiền lương được tách ra thành hai loại CP, đó là CP khả biến – CP tiền lương theo sản phẩm và CP bất biến – CP tiền lương tính theo thời gian. - Chi phí tiền lương thuộc loại biến phí: Đây là khoản CP tiền lương tính theo sản phẩm của bộ phận trực tiếp sản xuất.
Lương được trả căn cứ vào số lượng thành phẩm sản xuất ra và đơn giá lương của nhân công trực tiếp sản xuất cho từng mặt hàng. (lương theo sản phẩm) = 10% x Tổng lương của BPSX - Chi phí tiền lương thuộc loại định phí: Đây chính là khoản tiền lương tính. Do công ty trả lương theo hai hình thức là lương thời gian và lương sản phẩm nên việc trích lập KPCĐ cũng tương tự như vậy.