Thực trạng và kiến nghị cải cách quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng phát triển bền vững

MỤC LỤC

Yêu cầu khách quan phải tiếp tục đổi mới quản lý NSNN Quản lý NSNN có vai trò quyết định đến kết quả hoạt động của

Thời gian qua công tác quản lý NSNN đã đạt đợc những thành tựu nhất định trong việc huy động các nguồn thu cho NSNN để phân phối, sử dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội theo chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc trong từng giai đoạn. Một là, chính sách ngân sách cần phải đợc tiếp tục thay đổi theo h- ớng lành mạnh phù hợp với chính sách tài chính quốc gia và thông lệ của kinh tế thị trờng, tức là chính sách thu chi NSNN, phải huy động đợc mọi nguồn vốn cho đầu t phát triển, triệt để tiết kiệm trong chi tiêu nhằm mục tiêu tạo nên một nền kinh tế phát triển và tăng trởng bền vững. Do vậy những ý kiến chúng tôi trình bày dới đây đợc lựa chọn trên cơ sở tổng hợp những thông tin từ những tài liệu đợc đăng tải dới dạng báo cáo chuyên đề, những bài nghiên cứu trên các tạp chí chuyên ngành và các tài liệu giới thiệu về Luật ngân sách của các nớc.

Hàng năm tới thời gian quy định, lệnh lập ngân sách đợc phát ra và gửi cho các Bộ và cơ quan ngang Bộ cùng với bản thông báo số liệu kiểm tra về khả năng kinh phí, đối tợng đợc u tiên cấp kinh phí và tiết kiệm chi ngân sách trong năm tới và yêu cầu các Bộ, cơ quan ngang Bộ căn cứ vào. Đồng thời Bộ Tài chính có văn bản hớng dẫn lập dự toán thu chi theo mẫu và quy định thời hạn gửi về Bộ Tài chính nhà nớc, Bộ Tài chính tổng hợp thành dự toán NSNN, sau đó Bộ Tài chính triệu tập hội nghị dự thảo kinh phí lần thứ nhất để thoả thuận với các Bộ. Các NSĐP đều độc lập với nhau và với NSTW, sự độc lập này cũng mang tính tơng đối vì ở các nớc chính quyền TW đều phải trợ cấp cho NSĐP và ngợc lại, đều có quyền điều tiết một phần thu nhập về các loại thuế thuộc diện ăn chia giữa các cấp ngân sách theo Luật định.

Hệ thống thuế địa phơng ở các nớc khá phức tạp, gồm nhiều loại thuế khác nhau, việc có nhiều loại thuế nh vậy là do Luật pháp các nớc cho phép chính quyền địa phơng đợc quy định các loại thuế mới hay đợc phép tăng giảm mức thuế suất hàng năm trong khung thuế suất quy định. Đến năm 1999 ớc thực hiện là 84,7 tỷ/dự toán TW giao 37 tỷ đạt 206,6%, số thu này tăng do đã thu dóc nợ đọng thuế doanh thu, thuế lợi tức chuyển sang và thuế giá trị gia tăng thu đợc phần lớn không phải khấu trừ hoặc khâú trừ ít do giá trị hàng hoá sản xuất và tiêu thụ những tháng đầu năm chủ yếu bằng nguyên vật liệu, hàng hoá tồn kho.

Cơ cấu nguồn thu NSNN ở Vĩnh Phúc

Thứ nhất, là cơ chế thu nộp: Các khoản thu lệ phí giao thông từ năm 1997 trở về trớc phát sinh trên địa bàn nào nộp trên địa bàn đó, từ năm 1997 trở lại đây tập trung thu nộp về TW do đó không có số thu nộp vào NSĐP. Thu thuế xuất nhập khẩu từ năm 1998 trở về trớc do cơ quan Hải quan Hà Nội, đến nay do Hải quan Vĩnh Phúc thu, nhng lại là tổ chức đại diện của Hải quan Hà Nội đóng trên địa bàn, do đó số thu nộp trực tiếp vào Kho bạc nhà nớc tỉnh và thu về NSTW 100%. Thứ hai, là chính sách thu thay đổi: Từ năm 1998 trở về trớc thực hiện Luật thuế doanh thu, thuế lợi tức nay đợc thay đổi và bắt đầu áp dụng từ năm 1999 là Luật thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp.

Ngoài việc đảm bảo cho hoạt động bộ máy của các sự nghiệp trên, khoản chi này phục vụ trực tiếp các chơng trình mục tiêu nhằm phát triển kinh tế của địa phơng nh: chi cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, chi bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, chi kiểm tra dịch bệnh, chi hỗ trợ đắp đê địa phơng, nạo vét các trạm bơm, chi lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chi quản lý bảo vệ rừng, chi duy tu sửa chữa các tuyến đờng, chi hỗ trợ khôi phục làng nghề, ngành nghề truyền thèng. Ngân sách sự nghiệp giáo dục đào tạo không những đảm bảo chi cho con ngời và hoạt động của bộ máy mà còn phải dành ra một phần để hỗ trợ tăng cờng cơ sở vật chất trờng học cho học sinh (nếu chỉ trông chờ vào XDCB tập trung thì rất chậm). Những vấn đề này đã đợc Đảng và nhà nớc từng bớc giải quyết bằng những chủ trơng chính sách cụ thể nh: Chính sách u đãi với ngời có công, chủ trơng xoá đói giảm nghèo, chính sách cho vay giải quyết việc làm, đối với các đối tợng xã hội.

Cơ cấu chi ngân sách qua các năm

Kết quả trên thể hiện sự tiết kiệm trong chi tiêu ngân sách theo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, nhất là thực hiện chỉ thị số 32/1999/NĐ-CP của Chính phủ. Mặt khác để đáp ứng nhu cầu thông tin một cách nhanh nhạy và chính xác trong quản lý, tỉnh đã trang bị đồng loạt máy vi tính cho các đơn vị thông qua chơng trình công nghệ thông tin quốc gia và bổ sung từ NSĐP. -Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính là khoản chi đợc bổ sung hàng năm, tính theo một tỷ lệ nhất định trên tổng chi NSĐP, mỗi năm ngân sách tỉnh Vĩnh Phúc dành ra 1,5 tỷ để bổ sung quỹ dự trữ tài chính theo Luật.

Qua kết quả chi và cơ cấu chi thực hiện từ năm 1997 đến năm 1999 thể hiện chi NSĐP không những đảm bảo đợc nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, mà còn bảo đảm yêu cầu tiết kiệm dành cho chi đầu t phát triển. Trong chi đầu t phát triển tập trung cho những công trình trọng điểm, đáp ứng yêu cầu cấp bách hiện nay về cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, đặc biệt là điện, giao thông, thông tin liên lạc và công sở làm việc của các cơ quan ban ngành của tỉnh. *Thực hiện việc cấp phát kinh phí uỷ quyền và các chơng trình mục tiêu trên địa bàn tỉnh: Hàng năm ngoài các khoản chi đợc đảm bảo trong cân đối NSĐP, còn có các chơng trình mục tiêu do NSTW uỷ quyền cho địa phơng tổ chức thực hiện.

Tổng hợp tình hình cấp phát kinh phí uỷ quyền qua các n¨m

Tiếp tục đổi mới công tác quản lý ngân sách xã, phờng, thị trÊn

Trong phân cấp ngân sách: Đối với các khoản thu theo tỷ lệ % giữa NSX, huyện và NS tỉnh nhất là các khoản thu đợc dùng để bố trí chi XDCB theo nguồn hình thành nh thu cấp quyền sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền sử dụng đất nông nghiệp, mở rộng hơn nữa tỷ lệ đối với NSX để tăng cờng trách nhiệm thu và chủ động điều hành đối với NSX. Đổi mới các thủ tục trên cơ sở đổi mới chế độ làm việc bao gồm quy chế, phong cách và phơng pháp làm việc, quan trọng nhất là gắn quyền hạn với trách nhiệm của mọi tổ chức và cá nhân trong việc ra quyết định và điều hành công việc, nâng cao chất lợng và hiệu quả của các quyết định quản lý. Tỉnh cần trang bị đồng bộ thiết bị tin học đối với bộ máy quản lý NSNN các cấp và các đơn vị thụ hởng NS để thực hiện tin học hoá trong quản lý hệ thống NSNN, đảm bảo hệ thống thông tin nhanh nhạy, kịp thời, hệ thống dữ liệu đầy đủ, đáng tin cậy làm cơ sở cho việc hoạch định chính.

3.2.5.2- Nâng cao năng lực trình độ của các cán bộ quản lý NSNN Về công tác cán bộ, Báo cáo chính trị tại đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII có ghi: “Cán bộ lãnh đạo và quản lý phải có tri thức đợc đào tạo có hệ thống và trải qua rèn luyện trong thực tiễn, có khả năng tập hợp quần chúng, đoàn kết nội bộ, có năng lực tổ chức quản lý, điều hành” và “Tiến tới xây dựng một đội ngũ cán bộ công chức nhà nớc có trình độ chuyên môn sâu, kỹ năng nghề nghiệp cao, có ý thức giác ngộ chính trị, tinh thần trách nhiệm, tận tâm với công việc đợc giao”. -Nâng cao trình độ tổng hợp toàn diện của ngời cán bộ tài chính, rèn luyện phẩm chất chính trị, bản lĩnh đấu tranh cách mạng, nhiệt tình đi sâu công việc, dám đấu tranh giữ vững chính sách và cơ chế quản lý tài chính, bảo đảm cho thể chế tài chính của nhà nớc đợc chấp hành nghiêm túc. Đối với những xã có điều kiện về nguồn thu và trình độ cán bộ quản lý tốt nên phân cấp cụ thể, còn đối với những xã nghèo nhất là các xã miền núi, điều kiện giao dịch với Kho bạc nhà nớc khó khăn, trình độ cán bộ hạn chế nên chuyển thành đơn vị dự toán của ngân sách huyện để vừa đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chi tại xã vừa.