MỤC LỤC
Theo Phạm Hoàng Hộ (2001) [16] loài Trà hoa trái mỏng Camellia pleurocarpa phân bố tại Thanh Hoá (La Hán, Hồi Xuân, Quan Hoá) và Gia Lai. Trà hoa trái mỏng (Trà hoa quả bẹt) Camellia pleurocarpa (Gagner) Sealy lần đầu tiên được phát hiện vào tháng 8/1920 tại Tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam. Chỉ có nghiên cứu của Lê Nguyệt Hải Ninh (2018) [22] đã mô tả sơ bộ về đặc điểm hình thái thân, lá, hoa và một số đặc điểm sinh thái để làm cơ sở phân loại dựa trên các mẫu thu được tại Quan Hoá, Bá Thước.
Nhìn chung, Trà hoa trái mỏng Camellia pleurocarpa được xem là cây có giá trị về nhiều mặt như làm cảnh, đồ uống, làm thuốc. Tuy nhiên, các nghiên cứu về loài Trà hoa trái mỏng Camellia pleurocarpa còn rất hạn chế. Do đó chính sách phát triển và bảo tồn loài thực vật quý này chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến nguồn tài nguyên này đang bị khai thác tràn lan, bừa bãi và có nguy cơ bị cạn kiệt.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu những đặc điểm thực vật học, sinh thái học của loài Trà hoa trái mỏng có ý nghĩa lớn về khoa học và thực tiễn.
Chỉ có nghiên cứu của Lê Nguyệt Hải Ninh (2018) [22] đã mô tả sơ bộ về đặc điểm hình thái thân, lá, hoa và một số đặc điểm sinh thái để làm cơ sở phân loại dựa trên các mẫu thu được tại Quan Hoá, Bá Thước. Nhìn chung, Trà hoa trái mỏng Camellia pleurocarpa được xem là cây có giá trị về nhiều mặt như làm cảnh, đồ uống, làm thuốc. Tuy nhiên, các nghiên cứu về loài Trà hoa trái mỏng Camellia pleurocarpa còn rất hạn chế. Do đó chính sách phát triển và bảo tồn loài thực vật quý này chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến nguồn tài nguyên này đang bị khai thác tràn lan, bừa bãi và có nguy cơ bị cạn kiệt. Chính vì vậy, việc nghiên cứu những đặc điểm thực vật học, sinh thái học của loài Trà hoa trái mỏng có ý nghĩa lớn về khoa học và thực tiễn. Điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu. Thanh Xuân, Hồi Xuân và Phú Nghiêm). Các đoạn đứt gãy chia cắt khu vực này, làm ảnh hưởng đến địa hình bề mặt của nó, các hệ thống thoát nước ngầm dưới mặt đất, trên bề mặt và các hang động, sự di chuyển của khối Ban Công – La Hán rộng 4 km có lẽ là biểu hiện nổi bật nhất của các hoạt động địa chất này. Địa chất và địa mạo của khu vực Pù Luông khác xa nhiều địa chất và địa mạo gần như chỉ được hình thành từ đá Cacbonnat của Vườn quốc gia Cúc Phương, đỏ Trầm tớch chiếm phần lớn trong phạm vi phớa Đụng Bắc vựng lừi.
- Vùng núi đất Pù Luông: đây là vùng đất đai màu mỡ phía dưới chân núi Pù Luông là những vùng đất bằng phẳng, có các tuyến giao thông như đường 15A, 15 C, có nguồn sông suối thuận lợi cho canh tác lúa nước, trồng hoa màu cũng như dùng nước sinh hoạt. - Vùng núi đá: trong vùng chủ yếu là núi đá xen lẫn giữa là các thung lũng nhỏ có đất đai màu mỡ có thể trồng lúa nước và canh tác các loài cây nông nghiệp khác, nơi đây là nơi tập trung sinh sống chủ yếu của người Mường. Trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đã đầu tư hỗ trợ trong công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt là các khu rừng đặc dụng như hỗ trợ tiền khoán bảo vệ rừng theo chương trình 661, Quyết định 24/QĐ-TTg, Nghị định 75/2016/NĐ-CP.
Tuy nhiờn do số lượng người dõn sinh sống trong Khu bảo tồn là tương đối lớn, đời sống kinh tế rất khó khăn còn phụ thuộc lớn vào tài nguyên rừng, nhu cầu sử dụng gỗ tự nhiên trên thị trường ngày một lớn, trong khi đó số lượng cán bộ được giao còn thiếu nhiều so với quy định của pháp luật từ đó cũng đã gây áp lực không nhỏ trong công tác bảo vệ rừng của Khu bảo tồn.
Bản đồ phân bố của Trà hoa trái mỏng được xây dựng dựa trên kết quả điều tra trên tuyến, phần mềm Mapinfo và nền bản đồ số của Khu BTTN Pù Luông. Điều tra trên các ô tiêu chuẩn: trên các tuyến điều tra, tiến hành lập 10 ô tiêu chuẩn (OTC) diện tích 500 m2 ở các vị trí ghi nhận sự phân bố của loài Trà hoa trái mỏng. Điều tra trong các ô dạng bản (ODB): Trong mỗi OTC, điều tra 4 ô dạng bản (ODB) có diện tích 25m2 ở bốn góc và 1 ODB ở trung tâm, trong mỗi ODB điều tra thu thập các chỉ tiêu sinh trưởng của tầng cây bụi, thảm tươi.
Sau khi mẫu được xử lý sơ bộ ở ngoài thực địa, tiếp tục xử lý khô tại phòng mẫu thực vật của trường Đại học Hồng Đức, Các mẫu tiêu bản được lưu giữ và bảo quản tại phòng thí nghiệm Sinh học, trường Đại học Hồng Đức và Phòng lưu trữ mẫu thực vật tại khu BTTN Pù Luông. Quan sát, đo đếm và ghi chép các thông tin về đặc điểm hình thái và vật hậu của Trà hoa trái mỏng phân bố ở các kiểu rừng khác nhau, các đai cao khác nhau và các cấp tuổi khác nhau. Các chỉ tiêu đo đếm hình thái gồm: vỏ; thân (chiều cao, đường kính của thân và các đặc điểm đặc trưng của thân); lá (kích thước, hình dạng, màu sắc); đặc điểm hình thái hoa, quả, hạt.
Sử dụng phương pháp đo gián tiếp bằng cách so sánh kích thước của vật cần đo với một thước đo thị kính và thước đo vật kính được lắp thêm vào kính hiển vi.
Từ kết quả bảng 3.1 cho thấy, cây Trà hoa trái mỏng tại khu BTTN Pù Luông có kích thước từ nhỏ đến trung bình, chiều cao khoảng từ 2,0 đến 18 m. Lớp bần (1) được hình thành từ 4-5 lớp tế bào hình chữ nhật có độ dày 4m, được xếp chồng lên nhau theo một trật tự nhất định nhằm bảo vệ các tế bào ở phía bên trong. Phần trụ giữa chiếm diện tích lớn trong lát cắt ngang, bao gồm các bó gỗ (5) được xếp lộn xộn theo kiểu hướng tâm xen kẽ với các tia gỗ (4).
Ngoài ra, phần xylem còn chứa nhiều mạch gỗ, giúp cây hấp thụ nước và các muối khoáng tan trong nước để cung cấp dinh dưỡng cho cây. - Mô mềm ruột (7): Là phần nằm ở giữa thân và bao gồm các tế bào đa giác có kích thước khác nhau. Phía trong của mô mềm ruột có các tế bào lớn hơn, trong khi các tế bào ở phần ngoại biên bé hơn. Các tế bào trong mô mềm ruột là tế bào sống và chủ yếu thực hiện chức năng dự trữ. Cấu tạo giải phẫu lá. Biểu bì trên) Phần gõn lỏ (A) của cõy cú hỡnh dạng lồi và lồi rừ ở mặt dưới. - Mô cứng (4): Bao gồm 2-5 lớp tế bào hình đa giác có kích thước không đều nhau, được sắp xếp tạo thành một cung bao quanh bó libe-gỗ.
Mạch gỗ (7), hình dạng đa giác hoặc vuông, xếp thành dãy xen lẫn với mô mềm gỗ (tế bào hình vuông hoặc đa giác) đã hóa thành mô cứng.
- Kiểu IIB - Rừng phục hồi sau khai thác kiệt, phần lớn kiểu này bao gồm những quần thụ non với những loài cây tương đối ưa sáng, thành phần loài phức tạp khụng đều tuổi, do tổ thành loài cõy ưu thế khụng rừ ràng. Tại Khu BTTN Pù Luông, Trà hoa trái mỏng mọc đa dạng trên các kiểu địa hình rừng hỗn giao cùng một số loài cây lá rộng thường xanh hơi ẩm nhiệt đới trên các dãy núi đất và núi đá vôi. Các loài thực vật phỏ biến như Anogeissus acuminate, Castanopsis indica, Milletia ichthyochtona, (Saraca dives, Peltophorum dassyrachis, Pterospermum spp., Pometia pinnata, Chisocheton thorelli, Dysoxylum tonkinense, Toona sureni, Canarium album, Ormosia balansae, Michelia spp.
Tầng chịu bóng gồm các loài mọc phổ biến như Dillenia indica, Archidendron spp., Vitex quinata, Livistona chinensis, Caryota bacsonensis, Cyathea latebrosa, Garcinia mackeaniana, Calophyllum balansae, Sterculia spp., Litsea spp., Knema spp.,. Các loài ưu thế phổ biến: Begonia baviensis, Begonia spp., Pellionia spp., Pilea spp., Pteris khasyana, Tectaria spp., Selaginella spp., Aglaonema spp., Alocasia macrorrhizos, Alpinia hainanensis, Alpinia spp., Amomum spp., Curculigo capitulate, Pandanus nanofrutex, Tacca. - Lần đầu tiên các đặc điểm giải phẫu thân, lá, rễ của loài Trà hoa trái mỏng được trình bày tại nghiên cứu là, đóng góp dữ liệu khoa học cho các nghiên cứu định loại chi Camellia sau này.
- Đã xác định được thực trạng phân bố và một số đặc tính sinh thái như hoàn cảnh rừng nơi phân bố của loài, mật độ phân bố của loài trà hoa Trái mỏng, khả năng tái sinh tự nhiên của loài qua việc nghiên cứu tái sinh tự nhiên quanh gốc cây mẹ.
- Nghiên cứu trình bày đầy đủ các đặc điểm hình thái của loài Trà hoa trái mỏng. Các đặc điểm này hết sức cần thiết cho cán bộ kiểm lâm nhận biết được loài.