Đề xuất xây dựng hệ thống quản lý thi công chức, viên chức tỉnh Quảng Nam

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp quan sát

- Tìm hiểu, thu thập những tài liệu, thông tin từ đó tổng hợp, phân tích, kiểm tra đối chiếu, chọn lọc và đưa ra những thông tin có tính chính xác.

NỘI DUNG

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG

Theo lịch thi (gồm môn thi, thời gian thi, ca thi,…) các thí sinh nhận được giấy báo phải trình diện trước phòng thi vào đúng thời gian đã quy định. Sau khi thi xong, thớ sinh phải ghi rừ số tờ đó nộp và ký vào danh sỏch nộp bài thỡ bài thi mới được cho là hợp lệ, các bài thi vi phạm quy chế, hay không ký vào danh sách nộp bài thì bị cho là không hợp lệ. Sau khi hoàn thành xong kỳ thi, các thí sinh sẽ đợi một thời gian để giáo viên chấm điểm và sẽ công bố điểm cho các thí sinh vào thời gian quy định.

Hình 1.2. Bảng ghi tên thí sinh
Hình 1.2. Bảng ghi tên thí sinh

KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI DỰ ÁN

Vũ Lê Thục Nhi Đã xong và thu được biểu đồ luồng dữ liệu của hệ thống.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    Nếu chúng ta thân thiện với C và C++ hoậc thậm chí là Java, chúng ta sẽ thấy C# khá giống về diện mạo, cú pháp, biểu thức, toán tử và những chức năng khác được lấy trực tiếp từ ngôn ngữ C và C++, nhưng nó đã được cải tiến để làm cho ngôn ngữ đơn giản hơn. Những đặc tính như là xử lý ngoại lệ, thu gom bộ nhớ tự động, những kiểu dữ liệu mở rộng, và bảo mật mã nguồn là những đặc tính được mong đợi trong một ngôn ngữ hiện đại. Những đặc điểm chính của ngôn ngữ hướng đối tượng (Object-oriented language) là sự đóng gói (encapsulation), sự kế thừa (inheritance), và đa hình (polymorphism).

    C# được sử dụng cho nhiều các dự án khác nhau như là tạo ra ứng dụng xử lý văn bản, ứng dụng đồ họa, bản tính, hay thậm chí những trình biên dịch cho các ngôn ngữ khác. Điều này không phải sự thật, ít nhất là trong trường hợp ngôn ngữ C#, chúng ta có thể tìm thấy rằng ngôn ngữ này có thể được sử dụng để làm bất cứ nhiệm vụ nào. Ngoài hai lý do trên ngôn ngữ C# cũng sẽ trở nên phổ biến do những đặc tính của ngôn ngữ này được đề cập trong mục trước như: đơn giản, hướng đối tượng, mạnh mẽ.

    SQL là ngôn ngữ cơ sở dữ liệu, được sử dụng để tạo, xóa trong cơ sở dữ liệu, lấy các hàng và sửa đổi các hàng, … Tất cả DBMS như MySQL, Oracle, MS Access, Sybase, Informix, Postgres và SQL Server sử dụng SQL như là ngôn ngữ cơ sở dữ liệu chuẩn. Với SQL, chúng ta có thể truy vấn Database theo nhiều cách khác nhau, bởi sử dụng các lệnh, người dùng có thể truy cập dữ liệu từ RDBMS, SQL cho phép người dùng miêu tả dữ liệu, định nghĩa dữ liệu trong một Database và thao tác nó khi cần thiết. Mặc dù có nhiều ngôn ngữ khác nhau được đưa ra cho các hệ quản trị CSDL quan hệ, SQL là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi hiện nay trong rất nhiều hệ thống CSDL thương mại như Oracle, SQL server, DB2, Microsoft Access….

    - Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu: (DDL : Data Definition Language) Gồm các lệnh CREATE, ALTER, DROP định nghĩa, thay đổi, và hủy bỏ các đối tượng cơ sở dữ liệu như TABLE (bảng), INDEX (chỉ mục), SEQUENCE (trình tự) và VIEW(khung nhìn). Đối với dạng nhúng thì các câu lệnh SQL được chứa trong chương trình viết bằng ngôn ngữ cấp cao nhằm tận dụng các tính năng lập trình khôngđược SQL hỗ trợ, không trực tiếp nhận kết quả trả về từ câu lệnh SQL và kết quả được truyền vào biến hay tham số của thủ tục. Thông thường nó ám chỉ cho dữ liệu được lưu trữ, tuy nhiên trong các hệ cơ sở dữ liệu tin hoc hóa , cơ sở dữ liệu còn bao gồm các thành phần khác như phần cứng, phần mềm và người sử dụng.

    Bảng 2.2: Các nhóm toán tử trong C#
    Bảng 2.2: Các nhóm toán tử trong C#

    PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

      Thống kê: Thống kê số lượng thí sinh của các đơn vị hoặc thí sinh dự tuyển các ngành và in kết quả tuyển dụng khi được yêu cầu. + ma trinh do chuyen mon (matdcm, tentdcm) + chuyen nghanh dao tao (macndt, tencndt) + ma vi tri viec lam (mavtvl, tenvtvl). + phongthi2 (mapt, tenpt, sothisinh) + phongthi (mapt, tenpt, sothisinh) + ma diem uu tien (maut, dienuutien) + ma dan toc (madt, tenmdt).

      Hình 3.5: Biểu đồ DFD ở mức dưới đỉnh Xử lý trước khi thi
      Hình 3.5: Biểu đồ DFD ở mức dưới đỉnh Xử lý trước khi thi

      CHƯƠNG TRÌNH DEMO

        Có hai cách để nhập: Thứ nhất là nhập theo thứ tự SBD, Họ lót, Tên, v.v… vào khung trắng hoặc cách thứ hai là người dùng nhập thông tin tương ứng vào file excel, sau đó vào phần mềm ở giao diện này click vào button “chọn tệp” và chọn đường dẫn tới file excel vừa nhập rồi click vào button “Lưu” thì mọi dữ liệu trong file excel sẽ được cập nhập vào khung trắng trong giao diện. Ở giao diện này, người dùng nhập hay chỉnh sửa nội dung đều giống với các giao diện trên, chỉ khác là ở đây, thay vì người dùng phải nhập thông tin theo thứ tự: mã vị trí việc làm, tên chuyên vị trí việc làm… thì người dùng có thể chọn file excel có sẵn các thông tin này để đưa vào phần mềm bằng các click và button “chọn tệp” sau đó chọn đường link đến file excel cần đưa vào, ngay lập tức thông tin file excel sẽ được cập nhập vào phần mềm, tiếp theo người sử dụng click vào button “lưu” để hoàn tất công việc. Tương tự với cách làm ở giao diện vị trí việc làm, người dùng cũng có thể nhập trực tiếp vào phần mềm hoặc dừng file excel được thống kê sẵn để đưa vào phần mềm, và kết thúc công việc bằng cách click vào button “Lưu”.

        Sau đó, người sử dụng cần chọn vào button “kiểm tra phòng thi ” nếu có nhu cầu kiểm tra hay chọn button “xoá dữ liệu phân ca thi” nếu thấy thông tin bị sai lệch, tiếp theo người sử dụng cần chọn button “Lưu chỉnh sửa ca thi” để hoàn tất các quá trình trên. Giao diện này mục đích là để xem danh sách thí sinh dự thi theo phòng và theo ca thi, thuận tiện cho việc người sử quản lý theo dừi và kiểm tra để đưa ra những yêu cầu cần thiết trong hoặc trước quá trình thi công chức viên chức. Muốn xem danh sách thí sinh theo phòng và theo ca thi, người sử dụng cần nhập đúng số phòng và ca thi số bao nhiêu rồi click vào button “OK”, nếu đúng ngay lập tức hệ thống sẽ đẩy dữ liệu từ CSDL ra, còn nếu sai thì sẽ có thông báo để cảnh báo người sử dụng để thay đổi.

        Ở giao diện này, nếu cấp trên hay người sử dụng có yêu cầu thông tin cụ thể của một cá nhân nào đó, thì người sử dụng chỉ cần chọn số báo danh cần tra cứu vào và click vào button “OK”, nếu như có tồn tại số báo danh vừa nhập thì hệ thống sẽ đưa thông tin vào khung bên cạnh, sau đó người sử dụng chỉ cần click vào button “In” nếu có nhu cầu, ngược lại nếu số báo danh vừa nhập không có trong CSDL thì người sử dụng sẽ nhận được thông báo và yêu cầu nhập lại. Giao diện nhập danh sách nộp bài của chức năng xử lý thi vòng 1 Để hoàn thành kỳ thi công chức viên chức, mỗi thí sinh đều phải trải qua 2 vòng thi, ở đây là chức năng xử lý vòng 1 của hệ thống quản lý thi công chức viên chức. Muốn vậy, người sử dụng cần nhập đầy đủ thông tin phòng thi cũng như ca thi rồi click vào button “OK”, nếu như thông tin nhập vào bị sai thì hệ thống sẽ yêu cầu nhập lại, còn nếu đúng thì hệ thống sẽ đưa dữ liệu vào khung bên cạnh.

        Ở mỗi ô, sau khi nhập xong điểm của môn thi nào thì người sử dụng cần click vào button “nhập” để lưu điểm vào CSDL, việc này sẽ giúp hệ thống thống kê được điểm của từng thí sinh để biết được thí sinh nào được phép tiếp tục vào thi ở vòng 2. Ở đây cho phép người sử dụng xem được bảng điểm của từng cá nhân theo số báo danh bằng cách nhập số báo danh rồi click vào button “xem”, nếu nhập đúng số báo danh thì thông tin sẽ xuất hiện ở khung bên cạnh, còn nếu sai thì hệ thống sẽ yêu cầu nhập lại. Cũng ở giao diện này, nó cho phép người sử dụng biết được rằng dự kiến sẽ có bao nhiêu thí sinh được bước vào vòng 2, bằng cách nhập dự kiến có bao nhiêu thí sinh đỗ rồi click vào button “cập nhập kết quả”.

        Hình 4.2. Giao diện chính của chương trình
        Hình 4.2. Giao diện chính của chương trình