MỤC LỤC
Những hoạt động cơ bản của GV Những hoạt động cơ bản của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình 19 trang 74 SGK lên bảng; yêu cầu học sinh làm bài tập.
Hoạt động 2: Cấu tạo của bảng lượng giác - GV yêu cầu một học sinh đọc cấu tạo trong SGK trang 77, sau đó yêu cầu các em trình bày lại cấu tạo bảng lượng giác. - Kiến thức: Trong tiết này học sinh làm được: biết sử dụng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi tính tỉ số lương giác của một góc khi biết số đo của một góc và ngược lại. * Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hệ thức để giải tam giác vuông và một số bài tập toán, thành thạo trong việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi.
- GV: Bảng lượng giác; máy tính bỏ túi; thước thẳng; êke; bảng phụ - HS: Nắm vững các tỉ số giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Bảng lượng giác; máy tính bỏ túi; thước thẳng; êke. *Trong bài tập vừa rồi ta thấy sau khi tìm góc B và cạnh BC thì coi như ta đã biết tất cả các yếu tố trong tam giác vuông ABC; việc đi tìm các yếu tố còn gọi là “Giải tam giác vuông”. * Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụngc các hệ thức trong việc giải tam giác vuông và một số bài toán thực tế; kỹ năng tra bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi.
* Kĩ năng: Thành thạo trong việc vận dụng giải tam giác vuông và giải một số bài toán thực tế; kỹ năng tra bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi. Hoạt động 2: Kiểm tra công tác chuẩn bị thực hành (4phút). - Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo công tác chuẩn bị của tổ. - Gv đưa học sinh đến địa điểm thực hành;. phân công vị trí cho 4 tổ để thực hành. - Cho học sinh trả dụng cụ thực hành về phòng thiết bị. a) Nhiệm vụ: xác định chiều cao AD b) Chuẩn bị.
Ghi chú: Giáo viên, lớp trưởng và các tổ trưởng hội ý sau khi kết thúc thực hành để đánh giá điểm cho cá nhân học sinh. - í thức và kỹ năng thực hành được đỏnh giỏ theo cỏ nhõn HS qua theo dừi của Gv và các tổ trưởng. * Kiến thức: Học sinh được ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông; đ/n các TSLG của góc nhon; quan hệ giữa các TSLG của hai góc phụ nhau.
Rèn kĩ năng tra bảng và sử dụng máy tính bỏ túi để tra các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
Nêu điịnh lý về quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau??. * Kiến thức: Kiểm tra học học sinh các kiến thức cơ vản của của chương theo 3 chủ đề chính: “Quan hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông”; “TSLG của góc nhọn”; Các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông”. * Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học trên để giải các bài toán áp dụng đơn giản và suy luận.
Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn?. * GV: Đề ra phù hợp với các đối tượng HS, đảm bảo tính hệ thống. *HS: Ôn tập tốt các kiến thức cơ bản của chương; Nghiên cứu kỹ các dạng bài III.
? Khoảng cách giữa hai cọc là độ dài đoạn nào trên hình vẽ?. - Chuẩn bị bài kiểm tra một tiết. * Kiến thức: Kiểm tra học học sinh các kiến thức cơ vản của của chương theo 3 chủ đề chính: “Quan hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông”; “TSLG của góc nhọn”; Các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông”. * Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học trên để giải các bài toán áp dụng đơn giản và suy luận. Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Kỹ năng trình bày bài giải. * Thái độ: Tự giác, cẩn thận, trong quá trình làm bài. * GV: Đề ra phù hợp với các đối tượng HS, đảm bảo tính hệ thống. *HS: Ôn tập tốt các kiến thức cơ bản của chương; Nghiên cứu kỹ các dạng bài III. Tiến trình dạy - học:. Đề bài Đáp án và biểu chấm. đường cao AH. c) Tính diện tích tam giác ABC.
?Nêu các hệ thức liên hệ giữa độ dài đoạn OM và bán kính R của (O)?. Hoạt động 3: Cách xác định đờng tròn. ? Một đờng tròn đợc xác định khi biết yếu tố nào?. - Ta sẽ xét xem, một đờng tròn đợc xác. định khi biết bao nhiêu điểm của nó. ?Qua hai điểm có xác định đợc một đờng tròn hay không?. - Nh vậy nếu biết 1 hoặc hai điểm của đ- ờng tròn ta đều cha xác định đợc duy nhất một đờng tròn. - Sau khi hs làm xong, gv nhận xét chốt lại cách vẽ. 1-Nhắc lại về đờng tròn:. - Nêu định nghĩa đờng tròn. - Quan sát và nêu các hệ thức:. - Khi ta biết tâm và bán kính hoặc khi biết đờng kính của nó. b) * Có vô số đờng tròn đi qua hai điểm, tâm là tập hợp các điểm thuộc đờng trung trực của đoạn thẳng đó. Những hoạt động cơ bản của GV Những hoạt động cơ bản của HS Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút). GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: a) Một đờng tròn xác định đợc khi biết những yếu tố nào?. đờng tròn đi qua 3 điểm này. GV treo bảng phụ có vẽ sẵn mp toạ độ Oxy. để HS làm bài. - Cho HS phat biểu bài tập 7.SGK để củng cố khái niệm đờng tròn và hình tròn. a) Tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền. b) Nếu một tam giác có một cạnh là đờng kính của đờng tròn ngoại tiếp thì tam giác. * Kiến thức: Học sinh nắm đợc đờng kính là dây lớn nhất trong đờng tròn, nắm đ- ợc hai định lý về đờng kính vuông góc với dây và đờng kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.
* Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đờng kính đi qua trung điểm của một dây, đờng kính vuông góc với dây. Những hoạt động cơ bản của GV Những hoạt động cơ bản của HS Hoạt động 1: So sánh độ dài của đờng. - Gv nhận xét chốt lại, nêu định lý nh sgk - Gv hớng dẫn sơ qua, yêu cầu hs về nhà chứng minh.
- Hs quan sát bảng phụ, kết hợp sgk để suy nghĩ chứng minh. 2) Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ.
- Gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét, yêu cầu các nhóm còn lại đổi bài để đánh giá. + Yêu cầu hs ghi GT, KL của bài toán + Gv hớng dẫn hs chứng minh theo phơng pháp phân tích đi lên. * Kiến thức: Củng cố và khắc sâu giúp học sinh nắm chắc định lý về đờng kính là dây lớn nhất trong đờng tròn, nắm đợc hai định lý về đờng kính vuông góc với dây và đờng kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.
* Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các định lý trên để giải một số bài tập có liên quan, vận dụng định lý để tính độ dài của một dây. Những hoạt động cơ bản của GV Những hoạt động cơ bản của HS Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài (12’). ?1 Phát biểu các định lý về mối quan hệ giữa. đờng kính và dây cung trong đờng tròn?. - Gv hớng dẫn hs vẽ hình. ?Bài toán cho biết điều gì? và bắt c/m điều gì?. - Gv gợi ý để hs lựa chọn trung điểm của BC làm tâm. ?Nhận xét về các tam giác BCE và BCD?. - Gv yêu cầu thảo luận tìm cách chứng minh. - Gv hớng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu. HS: Phát biểu theo yêu cầu của GV Bài tập 10.SGK. Vì BCE vuông tại E nên O là tâm đờng tròn. Vì BCD vuông tại D nên O là tâm đờng tròn. b) Ta có dây BC là đờng kính. - Học và nắm chắc nội dung 3 định lý về mối liên hệ giữa đờng kính và dây ; giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
Đờng thẳng a gọi là tiếp tuyến của đờng tròn (O, R). c) Đờng thẳng và đờng tròn không giao nhau. - GV hệ thống chốt lại kiến thức chính của bài, nhấn mạnh khái niệm và định lý về tiếp tuyến của đờng tròn. * Kiến thức: Học sinh nắm đợc các dấu hiệu để nhận biết một đờng thẳng là tiếp tuyến của đờng tròn.
* Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, thấy đợc một số hình ảnh về tiếp tuyến của đờng tròn trong thực tế. Những hoạt động cơ bản của GV Những hoạt động cơ bản của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph). - Một đờng thẳng là tiếp tuyến của một đ- ờng tròn nếu nó chỉ có một điểm chung với đờng tròn đó.
Vậy các dấu hiệu nhận biết một đờng thẳng là tiếp tuyến của một đờng tròn?.
- GV giới thiệu đường nội tiếp tam giác và tam giác ngoại tiếp đường tròn.