Tóm tắt nội dung Dự án Thoát nước và xử lý nước thải thị xã Hà Giang, tỉnh Hà Giang

MỤC LỤC

TểM TẮT

  • TểM TẮT CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN
    • HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN

      Bên cạnh đó, do các yếu tố về mặt kỹ thuật có sự thay đổi (nhất là công nghệ xử lý) nên các đánh giá về mặt tài chính sẽ được xem xét trên cơ sở kết quả sửa đổi mà tư vấn cung cấp. Tất nhiên khi công nghệ xử lý thay đổi thì các yếu tố về mặt tài chính, quản lý vận hành cũng thay đổi theo. Tất cả các điều này cũng đã được nói chi tiết trong báo cáo đánh giá sơ bộ của đoàn thẩm định ngày 12 tháng 3 năm 2009. Theo nội dung của báo cáo đánh giá này, Tư vấn sẽ chỉnh sửa và điều chỉnh báo cáo nghiên cứu khả thi và trình nộp lại cho đoàn thẩm định. Báo cáo nghiên cứu khả thi điều chỉnh sẽ là cơ sở để đoàn thẩm định đưa ra các kết luận cuối cùng của mình trước khi trình lên Danida xem xét. Như vậy, báo cáo này sẽ trình bày các nội dung chỉnh sửa, điều chỉnh theo nội dung đã thống nhất với đoàn thẩm định của Danida. THÔNG TIN KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN. 1- Tên dự án : Dự án thoát nước và xử lý nước thải thị xã Hà Giang-tỉnh Hà Giang. 2- Cơ quan chủ quản : Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Hà Giang. 4- Đại diện chủ đầu tư: Ban quản lý thực hiện dự án thoát nước và xử lý nước thải thị xã Hà Giang. c) Email: moitruong_hgg@vnn.vn d) Giám đốc Ban quản lý: Ông Vũ Hữu Đức. Với chức năng và quyền hạn của mình, UBND thị xã Hà Giang thành lập Ban quản lý thực hiện dự án thoát nước và xử lý nước thải thị xã Hà Giang (PMU) là cơ quan đại diện chủ đầu tư, thay mặt cho Chủ đầu tư chịu trách nhiệm thực hiện các công việc của dự án như: tổ chức lập, trình phê duyệt dự án, tổ chức đền bù giải phóng mặt bằng, nhận bàn giao mặt bằng thi công ; lập trình phê duyệt kế hoạch đấu thầu, tổ chức đấu thầu, xét thầu, trình phê duyệt kết quả đấu thầu để UBND tỉnh và Danida phê duyệt….;.

      Bảng   1  : Tổng hợp các đề xuất kỹ thuật-tài chính.
      Bảng 1 : Tổng hợp các đề xuất kỹ thuật-tài chính.

      NGHIÊN CỨU CỦA DỰ ÁN

      ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI

      Và khu vực dự án là khu vực trung tâm của thị xã Hà Giang, nơi tập trung đông nhất các khối cơ quan của tỉnh, thị xã, các hoạt động thương mại, dịch vụ cũng sôi động nhất vì vậy dân cư ở khu vực này thường là cán bộ công chức, có trình độ cao, có công việc ổn định, thu nhập tốt hoặc nếu là Dự án đầu tư xây dựng công trình – Báo cáo điều chỉnh. Hệ thống giáo dục phổ thông tại thị xã Hà Giang có trường phổ thông trung học nội trú cho học sinh vùng cao có 263 học sinh, trường phổ thông trung học Lê Hồng Phong có 1,272 học sinh, xây dựng 3 tầng, 4 trường trung học cơ sở, 4 trường trung học cơ sở kết hợp với tiểu học, 9 trường tiểu học với 5,215 học sinh tiểu học và 2,798 học sinh trung học cơ sở.

      LUẬN CHỨNG DỰ ÁN

      - Hệ thống thoát nớc gồm các mơng, suối nằm rải rác trên địa bàn nội Thị xã Hà Giang để thoát nớc mặt và nớc thải sinh hoạt là các mơng suối có chiều rộng từ 2m -10m nhng đến nay một phần mơng suối này đã bị lấn chiếm do nhân dân xây dựng các công trình và đất đá, phế thải xây dựng đổ trực tiếp xuống dòng chảy dẫn đến hệ thống thoát nớc thờng xuyên bị tắc nghẽn dòng chảy, gây ô nhiễm nguồn nớc cũng nh ảnh h- ởng vệ sinh môi trờng. Xung quanh vấn đề tình trạng nhà vệ sinh ở khu vực thị xã Hà Giang, cần phải lưu ý thêm là có một số hộ gia đình bên bờ sông Lô, khi xây dựng nhà vệ sinh thì xây theo kiểu hố xí tự hoại, có bệ xí và dội nước nhưng lại không xây bể tự hoại ở bên dưới mà dội nước thải thẳng xuống dòng sông Lô.

      Sơ đồ thoát nước thải hiện trạng ở thị xã Hà Giang.
      Sơ đồ thoát nước thải hiện trạng ở thị xã Hà Giang.

      ĐỀ XUẤT KỸ THUẬT CHO DỰ ÁN

        Như đã trình bày trong phần 5.3, công nghệ xử lý được tính toán trên cơ sở nước thải không qua tiền xử lý (nước thải thô) tức là không qua bể tự hoại. Do vậy việc xây dựng bể tự hoại cho các hộ gia đình nghèo này không được khuyến cáo. Điều này sẽ làm giảm đáng kể gánh nặng kinh tế cho các hộ gia đình nghèo này và giảm đánh kể công tác quản lý, hút bùn từ bể phốt của công ty Dịch vụ công cộng và Môi trường Hà Giang. 1.1.1.3 Quỹ quay vòng vốn để thực hiện xây dựng công trình vệ sinh hợp vệ sinh. Hiện nay quỹ quay vòng vốn đã và đang được thực hiện rất tốt ở Việt Nam và mang lại những hiệu quả, lợi ích xã hội rất to lớn. Các dự án tương tự có sử dụng quỹ quay vòng vốn cho người dõn nghốo để xõy dựng cụng trỡnh vệ sinh ô hợp vệ sinh ằ, xõy dựng mới bể tự hoại như: Dự án thoát nước thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc lắc ; dự án thoát nước thành phố Hải Phòng, dự án thoát nước thành phố Đà Nẵng,…. b) Đối tượng hưởng lợi. Cũng xin nói thêm rằng, đối với các hộ không cam kết đấu nối là 486 hộ (chiếm 8% số hộ trong khu vực dự án) thì công tác tuyên truyền để các hộ dân này hiểu được lợi ích thực sự do dự án mang lại là rất quan trọng và cần thiết. Khi đó, các hộ này cũng sẽ nằm trong đối tượng hưởng lợi từ quỹ quay vòng vốn nếu như họ cam kết đấu nối và có mong muốn vay vốn. Vấn đề là ở sự tuyên truyền của chính quyền về tác dụng và lợi ích mang lại của dự án để họ hiểu và tham gia vào hệ thống thoát nước. c) Quy trình thực hiện quỹ quay vòng vốn. Mức tín dụng cho vay, lãi suất và mức thu hồi vốn đề xuất. Như trên đã trình bày, dựa trên nhu cầu vay vốn và số tiền mong muốn được vay của các hộ gia đình, dựa trên ước tính chi phí cho việc cải thiện công trình vệ sinh hộ gia đình và xây dựng mới bể tự hoại, dựa trên một số dự án có tính chất tương tự, chúng tôi kiến nghị mức tín dụng cho vay là: 3,000,000 đồng/hộ gia đình. Các chi tiết cụ thể như sau:. Hạn mức cho vay được xây dựng dựa trên tình hình thu nhập của các hộ gia đình trong phạm vi dự án. Lãi suất cho vay 0.7%/tháng, tương ứng với 8.4% năm, trên phần dư nợ thực tế được xây dựng và dựa trên cơ sở tham khảo các dự án tương tự khác đã được triển khai tại Việt Nam. Khoản thu lãi vay này sẽ do Cơ quan quản lý Quỹ quay vòng vốn quản lý và dùng để chi trả cho các khoản chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện Quỹ quay vòng vốn tại Thị xã Hà Giang. d) Cơ quan quản lý và thực hiện Quỹ quay vòng vốn.

        Bảng   2  : So sánh các loại hình hệ thống thoát nước
        Bảng 2 : So sánh các loại hình hệ thống thoát nước

        TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN

        Sau khi có kết quả đấu thầu đợc phê duyệt, Cụng ty Dịch vụ cụng cộng và Mụi trường Hà Giang tiếp tục thực hiện các công việc bao gồm: Tổ chức thơng thảo, ký kết hợp đồng với đơn vị trúng thầu; tổ chức thực hiện hợp đồng thi công hoàn thành công trình; tổ chức đấu thầu hoặc chỉ định đơn vị thực hiện công tác giám sát thi công, thanh quyết toán công trình; bàn giao công trình cho chủ đầu t quản lý, vận hành khai thác sử dông,. Đảm bảo sự hoạt động hàng ngày của các trạm bơm nớc thải, trạm xử lý nớc thải và mạng lới đờng cống thoát nớc ma (kèm theo hố ga), mạng lới thoát nớc thải,.. trong hố ga cần đợc tiến hành định kỳ và đợc tổ chức khoa học. - Các công việc tơng tự đợc thực hiện đối với hệ thống thoát nớc thải, hố ga thu gom và đấu nối hệ thống thoát nớc thải. - Hoạt động của trạm xử lý, trạm bơm nớc thải bao gồm vận hành máy móc, thiết. Bảo d ỡng và sửa chữa nhỏ. Đảm bảo sự thông suốt của toàn bộ hệ thống thu gom nớc ma, nớc thải, các trạm bơm nớc thải và trạm xử lý nớc thải. Các sự cố vỡ đờng ống, tắc hố ga, nghẽn dòng chảy tại các mơng thoát nớc phải đợc giải quyết kịp thời. Dịch vụ thu phí và tiếp dân. Đảm bảo thu đúng và đủ phí, tiếp thu các yêu cầu, các ý kiến hoặc các thắc mắc khiếu nại của quần chúng. Giải quyết các khiếu nại trong khả năng của mình. Trờng hợp vợt quá quyền hạn, phản ánh kịp thời lên cấp trên. Phương thức thu phí. - Phí thoát nước sẽ được thu thông qua việc thu nước sạch. Phí dùng nước sạch và nước thải sẽ được viết trên cùng một hóa đơn. Công tác thu phí thoát nước này sẽ tối ưu vì đơn vị quản lý hệ thống thoát nước đồng thời cũng là đơn vị quản lý hệ thống cấp nước, khi đó các hóa đơn chứng từ sẽ dễ dàng, thuận tiện hơn. PHÁT TRIỂN THỂ CHẾ. Thành phần phát triển thể chế sẽ tăng cường năng lực cho các cơ quan ban ngành địa phương để họ có thể quản lý các hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường một cách có hiệu quả. Hỗ trợ nâng cao năng lực cho các đơn vị này, nhằm giúp họ có thể quản lý một cách hiệu quả các hệ thống hạ tầng hiện hữu và xây mới qua dự án, thành phần phát triển thể chế sẽ hỗ trợ phát triển các hệ thống, kỹ năng và bộ mặt cơ quan để nâng cao hơn nữa:. Phương thức xây dựng nguồn thu từ phí thoát nước. Cán bộ quản lý và nhân viên có năng lực và tận tâm. Vận hành có hiệu quả và lâu bền các công trình hạ tầng và thiết bị. Cải tiến mức độ dịch vụ, tách các dịch vụ công sinh lợi nhuận khác. Cải tiến năng lực quản lý nhằm đáp ứng các nguyên tắc của nền kinh tế thị trường. Độc lập và vững mạnh về tài chính. Tăng cường năng lực Ban quản lý dự án. Chương trình đào tạo nâng cao năng lực cho Công ty Dịch vụ công cộng và Môi trường Hà Giang: Đây là dự án lớn, phức tạp, liên quan đến nhiều đơn vị, tổ chức nên yêu cầu cần thiết nâng cao năng lực để ban quản lý điều hành dự án một cách hiệu quả. Trang bị các trang thiết bị quản lý phục vụ công tác như văn phòng làm việc, máy tính, cho ban chuẩn bị đầu tư dự án,. Để đạt được các mục tiêu trên, các hoạt động sau đây sẽ được triển khai ở một số lĩnh vực sau:. Quản lý, thiết bị và các hệ thống. Mỏy vi tớnh và thiết bị văn phũng thớch hợp để quản lý thụng tin về theo dừi tỡnh hình hoạt động, kế toán, ra hóa đơn, lưu kho, vận hành và bảo trì cùng các hoạt động thường nhật khác. Hệ thống kế toán trên máy vi tính nhằm hỗ trợ áp dụng phương pháp "tập trung chi phí" trong quản lý tài chính. Hệ thống quản lý thông tin trên máy vi tính và lập kế hoạch/kiểm soát các hoạt động:. + Công tác quản lý hệ thống tầm vĩ mô,. + Công tác quản lý và duy tu hệ thống thoát nước,. + Công tác quản lý và duy tu hệ thống thu gom và xử lý nước thải, + Quan trắc và kiểm soát hệ thống. Đào tạo là một chiến lược chủ chốt nhằm phát triển kiến thức và tay nghề cho cán bộ quản lý và nhân viên trong lĩnh vực thoát nước và VSMT. Nhằm bảo đảm rằng những kiến thức, tay nghề và thái độ mới sẽ trở thành những thay đổi trong hoạt động lâu dài, chương trình đào tạo sẽ bao gồm các khóa tập huấn đi đụi với cỏc diễn đàn khỏc nhau nhằm theo dừi những tiến triển, kết hợp với cỏc khóa đào tạo tại chức. Chương trình đào tạo sẽ được triển khai ở các lĩnh vực sau:. + Tập huấn cho cán bộ PMU. + Mục tiêu doanh nghiệp, giám sát hoạt động và lập kế hoạch phát triển + Quản lý và lập kế hoạch tài chính. + Quản lý và dịch vụ khách hàng + Quản lý và phát triển nguồn nhân lực + Giám sát và biện pháp thi công. + Hệ thống thông tin về các công trình thoát nước & VSMT + Phương pháp thực địa cho các hoạt động thoát nước & VSMT + Nạo vét và quản lý cống thoát nước. + Vận hành trạm bơm thoát nước. + Quản lý chất lượng nước và môi trường. + Tiếng Anh, vi tính và nhiều kỹ năng kinh doanh khác Các hoạt động đặc biệt. Song song với việc cung cấp các hệ thống, thiết bị và các khóa đào tạo, thành phần phát triển thể chế còn hỗ trợ một số hoạt động khác, thông qua các cuộc hội thảo, thảo luận nhóm và/hoặc tham mưu trực tiếp, bao gồm:. + Quy hoạch nguồn nhân lực. + Xây dựng các kế hoạch tài chính để phát triển doanh nghiệp dài hạn. + Xây dựng đề xuất biểu giá về phí thoát nước nhằm đạt được tính tự chủ về tài chính. + Khảo sát hộ gia đình về thái độ, nguyện vọng và ý kiến của khách hàng + Biên soạn các tài liệu về quan hệ với cộng đồng nhằm hỗ trợ cho mối giao. + Lên kế hoạch các chuyến tham quan học tập nhằm trao đổi kinh nghiệm và ý kiến đồng thời xem xét thực tế các mô hình kinh doanh có hiệu quả. Tăng cường sự phối hợp liên ngành. Các hoạt động dự án sẽ được phối hợp với tất cả các hoạt động đầu tư và xây dựng khác của thị xã, sao cho hệ thống hạ tầng ở thị xã được xây dựng một cách có hiệu quả và bền vững. Đại diện các ban ngành liên quan sẽ được mời tham gia chuyến tham quan học tập kinh nghiệm tại trong và ngoài nước, qua chuyến tham quan này sẽ tìm hiểu những phương pháp hiệu quả nhất trong quy hoạch đầu tư đô thị. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Kế hoạch chiến lược của dự án bao gồm có chiến lược phát triển tổ chức và nhân lực, chiến lược này dựa trên viễn cảnh sau. + Nhu cầu về các dịch vụ đô thị gia tăng. + Quỹ viện trợ cho các hoạt động phát triển đô thị giảm đi, khả năng lớn hơn sẽ là vốn của các dự án phát triển cơ sở hạ tầng đô thị. + Cạnh tranh quyết liệt hơn để thu hút những người có tay nghề cao. Viễn cảnh tương lai sẽ mang đặc thù là cạnh tranh quyết liệt để thu hút những người có tay nghề cao giữa khối tư nhân và khối tập thể. Các đơn vị sẽ phải đương đầu với việc mất những người có tay nghề, nếu không quan tâm đến vấn đề này. Khối công cộng nhất là các doanh nghiệp nhà nước, sẽ được các nhà đầu tư trong và ngoài nước coi là nguồn lao động có tay nghề và đa nghề. Hỗ trợ quản lý vận hành hệ thống thoát nước cho đơn vị cung cấp dịch vụ. Nhằm đảm bảo các công việc quản lý vận hành hệ thống thoát nước, vệ sinh môi trường được tốt hơn, việc trang bị các thiết bị, phương tiện quản lý đảm bảo công ty có thể vận hành, bảo trì tốt các hạng mục công trình sau khi hoàn thành dự án. Mục đích việc tăng cường thể chế. Tăng cường và hỗ trợ khả năng quản lý cho Công ty sẽ bao gồm, nhưng không giới hạn, một số lĩnh vực chính như sau :. + Vận hành trạm xử lý nước thải, trạm bơm. + Quản lý bằng các phương tiện hiện đại, ví dụ như bằng máy tính. + Hệ thống quản lý khách hàng và lập hóa đơn cho các dịch vụ thoát nước và VSMT. + Thiết bị và hệ thống kiểm soát mức nước tại các của xả. + Thiết bị và hệ thống quản lý cống. + Thiết bị duy tu hệ thống thoát nước. + Thiết bị và hệ thống quản lý hầm tự hoại. + Thiết bị phu rửa đường, hút bùn bể tự hoại, thông rửa cống,.. Nhân lực dự kiến cho vận hành và bảo dưỡng hệ thống thoát nước. TT Công trình Nhân lực Ghi chú. Giai đoạn I Giai đoạn II. Trạm xử lý nước thải. Hành chính, kế toán 1. Kỹ thuật, thí nghiệm 2. Hệ thống thoát nước. KẾ HOẠCH VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO. Bất kỳ một dự án hay công trình nào, để quản lý thực hiện tốt dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn đầu tư và nhất là giai đoạn quản lý, vận hành có hiệu quả đều cần đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, có kinh nghiệm, năng lực và chuyên môn. Do vậy chương trình đào tạo là một trong những công tác hết sức quan trọng, ảnh hưởng đến sự thành công của dự án. Kế hoạch đào tạo.  Đào tạo các cán bộ quản lý: Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng, đội trưởng,..  Đào tạo cán bộ kỹ thuật, nâng cao nghiệp vụ và hiểu biết về đặc thù riêng của hệ thống thoát nước, thu gom, xử lý nước thải.  Đào tạo công nhân kỹ thuật, những người trực tiếp quản lý và vận hành hệ thống.  Quá trình phát triển bền vững và vấn đề bảo vệ môi trường.  Tham quan học tập các dự án thoát nước trong và ngoài nước.  Cán bộ quan trắc môi trường.  Phương pháp sử dụng các thiết bị quan trắc môi trường hiện đại. Phương pháp luận về quan trắc, cảnh quan môi trường.  Nhân viên vận hành trạm xử lý nước thải, trạm bơm nước thải. Đào tạo phương pháp vận hành trạm xử lý, thực tập tại các dự án tương tự. Chương trình đào tạo. a) Nội dung đào tạo.

        TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, CƠ CHẾ TÀI CHÍNH, XÁC ĐỊNH PHÍ THOÁT

        Việc xác định lộ trình tăng phí thoát nước nhằm dự báo phí thoát nước trong các năm tiếp theo để có thể tính toán mô hình tài chính, mô hình kinh tế một cách chính xác nhất, đồng thời đưa ra các dự báo cho chủ dự án cũng như các đối tượng thải nước về mức phí thoát nước sẽ phải trả trong các năm tiếp theo. Lộ trình tăng phí thoát nước được dự kiến tăng một năm một lần, đây chỉ là dự kiến của tư vấn, trên thực tế phí thoát nước sẽ được quyết định tăng phụ thuộc vào chủ dự án, cơ quan quản lý công trình thoát nước và điều kiện thực tế trong quá trình vận hành cũng như điều kiện kinh tế thực tế của người dân trong khu vực dự án.

        Bảng   13    : Tổng mức đầu tư-cho giai đoạn 1 (2015)
        Bảng 13 : Tổng mức đầu tư-cho giai đoạn 1 (2015)

        PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

        Tuy nhiên, nhu cầu và khả năng sẵn sàng chi trả phí thoát nước đó được khẳng định nhưng các nhà quản lý và các cơ quan liên quan (như chính quyền địa phương, .) cần phải nâng cao tính tuyên truyền, vận động để có được một thị trường ổn định, đáp ứng các điều kiện về mặt tài chính nói riêng và nâng cao hiệu quả cũng như lợi ích to lớn mà dự án thoát nước mang lại. Tuy nhiên cũng theo Kết quả của báo cáo khảo sát kinh tế xã hội và báo cáo cam kết đấu nối vào hệ thống thoát nước thị xã Hà Giang, tháng 5 năm 2008, mỗi một hộ gia đình tại Hà Giang sẵn sàng và cam kết sẽ đấu nối và chi trả phí thoát nước bằng khoảng 50% giá nước sạch, tương đương với khoảng 25,000 đồng/tháng.

        Bảng   19    : Bảng phân tích độ nhạy dự báo tài chính
        Bảng 19 : Bảng phân tích độ nhạy dự báo tài chính

        PHÂN TÍCH KINH TẾ

        Để lượng hoá được các lợi ích kinh tế này, chúng tôi quy về tính toán trên số hộ được hưởng lợi trong khu vực dự án, theo báo cáo khảo sát sự sẵn sàng đấu nối cho thấy, trong khu vực dự án có 3013 hộ cam kết sẽ đấu nối với hệ thống thoát nước tương đương khoảng 90% số hộ dân của khu vực dự án. Dựa trên các lợi ích kinh tế có thể lượng hoá được nêu trên, thặng dự của người tiêu thụ được tính toán trên các tiết kiệm chi phí (do tiết kiệm từ chi phí khám chữa bệnh, dịch vụ y tế,..) và các thặng dư tiêu thụ (từ sự chênh lệch giữa tổng chi phí cho. thu gom rác và tiêu thoát nước khi có dự án và khi không có dự án).

        Bảng   21    : Giá trị thặng dư của người tiêu thụ (đơn vị 1000 VNĐ)
        Bảng 21 : Giá trị thặng dư của người tiêu thụ (đơn vị 1000 VNĐ)

        KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN

        TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN. Các công việc thực hiện dự án được phân cấp từ Trung ương đến địa phương. 1) Chính phủ: Xem xét phê duyệt danh mục dự án, ký hiệp định khung giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Đan Mạch. Điều hành vĩ mô về công tác quản lý và sử dụng vốn ODA. 2) Bộ Kế hoạch & Đầu tư : Cơ quan đầu mối, cơ quan chủ trì trong các công việc về thực hiện dự án sử dụng vốn ODA như : Hướng dẫn cơ quan chủ quản xây dựng danh mục chương trình, dự án yêu cầu tài trợ ODA của từng cơ quan để tổng hợp thành Danh mục yêu cầu tài trợ ODA trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. 3) Bộ Tài Chính : Đại diện chính thức cho “người vay” là Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các điều ước quốc tế cụ thể về ODA vốn vay. Chủ trì cho các công việc thuộc lĩnh vực tài chính như : ban hành quy chế cho vay lại, cấp phát, điều kiện tài chính, cơ chế tài chính,…. 4) Các Bộ ngành có liên quan : Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư góp ý và thực hiện các công việc có liên quan đến chính sách của nhà nước đối với dự án có sử dụng vốn ODA. Thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với chương trình, dự án theo quy định của pháp luật. Khi có yêu cầu, chịu trách nhiệm xem xét và có ý kiến bằng văn bản về các vấn đề liên quan đến chương trình, dự án trong thời gian quy định. 5) UBND tỉnh Hà Giang: Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong việc trình Chính phủ về việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể về ODA cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực phụ trách theo quy định của Quy chế này; Bảo đảm chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA do địa phương trực tiếp quản lý và thực hiện; Chịu trách nhiệm thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, thực hiện các chính sách đền bù, tái định cư cho chương trình, dự án trên địa bàn theo quy định của pháp luật.  Tổ chức lập, trình phê duyệt dự án; tổ chức đền bù giải phóng mặt bằng, nhận bàn giao mặt bằng thi công; lập, trình phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu; tổ chức đầu thầu, xét thầu, trình duyệt kết quả đấu thầu để UBND tỉnh phê duyệt.  Ký kết và thực hiện hợp đồng với Nhà thầu trúng thầu theo các quy định hiện hành.  Lập hồ sơ xin giao hoặc thuê đất sử dụng cho việc xây dựng các công trình của dự án.  Phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức thực hiện việc đền bù đất đai, hoa màu…, giải phóng mặt bằng và bàn giao mặt bằng xây dựng theo tiến độ.  Phối hợp với các cơ quan liên quan để giải quyết kịp thời các công việc cần thiết trong quá trình thực hiện.  Tổ chức quyết toán, trình duyệt quyết toán công trình. 8) Trách nhiệm của cơ quan tư vấn. Vì vậy, trước khi thực hiện công tác giải phóng mặt bằng,chủ đầu tư (UBND thị xã Hà Giang) cần chủ động tìm địa điểm và có công văn đệ trình UBND tỉnh Hà Giang để được phép đổ đất thải. b) Đối với khu vực xây dựng trạm bơm nước thải. Diện tích đất dự kiến thu hồi vĩnh viễn để xây dựng trạm bơm nước thải: 64 m2 Đối với khu vực này, đất cần thu hồi thường gần mương thoát nước hoặc gần đường giao thông, thuộc quyền sở hữu của nhà nước, nên công tác đền bù và giải phóng mặt bằng sẽ diễn ra thuận lợi, chỉ cần sự thoả thuận của đơn vị quản lý trực tiếp khi thu hồi đất. c) Đối với khu vực xây dựng đường ống thu gom nước thải.

        Bảng   25    : Điều tra xếp loại kinh tế dân cư thị xã Hà Giang
        Bảng 25 : Điều tra xếp loại kinh tế dân cư thị xã Hà Giang

        PHẦN PHỤ LỤC