MỤC LỤC
Trong trường hợp do hạn chế của địa hình, địa chất cần phải chuyển hướng nhiều lần thì cố gắng giảm nhỏ góc chuyển hướng, tăng khoảng cách giữa hai lần chuyển hướng, tăng bán kính cong và mở rộng thêm nhiều rộng luồng. - Tầm nhìn của người lái tàu không bị che khuất bởi chướng ngại vật - Nếu có điều kiện mở thêm các trạm dịch vụ và đảm bảo an toàn chạy tàu.
- Với phương án 1: ưu điểm của phương án này là tận dụng được chiều sâu tự nhiên, nạo vét ít, nhược điểm là tuyến luồng dài, phải đặt nhiều hệ thống phao tiêu báo hiệu, tầm nhìn bị hạn chế, tầu đi trong tuyến luồng này chịu ảnh hưởng mạnh của các yếu tố sóng, gió. - Với phương án 2: ưu điểm là tuyến luồng ngắn, tàu từ ngoài biển đi thẳng vào trong sông, hệ thống phao tiêu báo hiệu ít, tuyến luồng trùng với dòng chủ lưu từ sông chảy ra, tầu đi trong tuyến luồng này chịu ảnh hưởng của các yếu tố sóng, gió ít hơn phương án 1 nhược điểm là khối lượng nạo vét tương đối nhiều, đầu tư nạo vét duy tu lớn.
Khối lượng nạo vét ứng với các loại tàu và các cấp mực nước chạy tàu tính toán (m3). T1: Số ngày đêm trong mùa vận tải mà tầu không vào kênh được do nguyên nhân khí tượng và các nguyên nhân khác không phụ thuộc tính trạng chiều sâu kênh;.
- Nhóm phương án khai thác bị động: chủ yếu là tận dụng luồng tự nhiên hoặc nạo vét duy tu luồng từ 1-2 lần/năm. Trên các cửa sông lớn thường kết hợp cả 2 phương án trên để chỉnh trị của sông phục vụ cho tầu vận tải lớn hoạt động.
Chỉ nên sử dụng tầu pha sông biển có trọng tải đến 600T hoạt động ở sông Đáy trong điều kiện tự nhiên (chưa có nạo vét). Thời gian hoạt động tuy có hạn chế nhưng vẫn thuận lợi cho tầu hoạt động qua Cửa Đáy với thời gian từ 9-12 giờ trong ngày.
Tầu 1000T chỉ có thể hoạt động được vào kỳ nước cường với thời gian cho phép chỉ từ 5-6 giờ trong 1 ngày. - Phương án sẽ có hiệu quả và giảm đầu tư nếu tận dụng mực nước triều và chọn thời gian khai thác hợp lý cho các loại tầu <1000 tấn.
- Phương án 1: Thiên hướng theo xu thế diễn biến tự nhiên, quy mô xây dựng công trình nhỏ, mức độ và hiệu quả chỉnh trị thấp, độ sâu duy trì luồng không lớn, phải nạo vét tương đối nhiều. - Phương án 2: Thiên hướng chọn 1 tuyến luồng ổn định, quy mô xây dựng công trình lớn, mức độ và hiệu quả chỉnh trị dự kiến là cao, mang chủ động khắc phục lớn sự sa bồi luồng tầu và chống bồi lấp luồng và duy trì ở độ sâu lớn.
Hệ số được tra trong bảng theo tiêu chuẩn 22TCN 222-95 d: Độ sâu đáy biển tại điểm khởi điểm nước sâu. Các tia được vẽ từ điểm tính toán đến giao điểm của đường bờ phía đầu gió với bước gió giữa các tia là ± 22.50 về hai phía của tia chính. Chiều cao trung bình và chu kỳ trung bình của sóng khởi điểm vùng nước nông với độc dốc đấy ≤.1 được xác định theo hình 1 (không phải đường bao trên cùng) của 22TCN 222-95.
Kết quả tính toán thông số sóng khởi điểm vùng nước nông ứng với các hướng được thể hiện trong các bảng 2.9. Kết quả xây dựng mặt bằng khúc xạ được thể hiện trong phần tính toán sóng, mặt bằng khúc xạ thể hiện trên bảng 2.10. Chiều dài, chu kỳ sóng bình quân được xác định dựa trên hình 4 – 22TCN22-95, phụ thuộc vào các đại lượng không thứ nguyên λλ λd.
Độ sâu lâm giới ứng với vị trị sóng đổ lần cuối cùng dcru khi độc dốc đáy không đổi được xác định.
+ Giảm sóng cho phép sóng tràn qua, nhưng cho phép tàu đi lại bình thường.
- Tuyến đê phải đáp ứng những yêu cầu bảo vệ môi trường và sinh thái, tránh gây ảnh hưởng xấu tới các vùng lân cận. - Vị trí và hình dạng tuyến đê cần đảm bảo đi qua vùng có địa chất tương đối tốt địa thế cao, nối tiếp với các vị trí ổn định, tận dụng công trình phụ trợ đã có. - Về bố trí trên mặt bằng tuyến đê cần đơn giản, tốt nhất là đường thẳng, trỏnh góy khỳc, ớt lồi lừm để khụng gõy ra cỏc vựng cục bộ tập trung năng lượng sóng.
Đồng thời nên chọn hướng tuyến có lợi cho việc chống sóng, tránh tuyến đê vuông góc với phương sóng mạnh. Nhưng cũng không nên vì để kéo thẳng tuyến đê mà làm cho khối lượng công trình tăng lên quá nhiều. - Không tạo ra mắt xích yếu tại nơi tiếp nối với các công trình lân cận, không ảnh hưởng đến các vùng đất liên quan.
- Khoảng cách giữa 2 đầu đê phía ngoài co hẹp theo tỷ lệ với sự giảm độ sâu và thỏa mãn điều kiện vận tốc dòng chảy đủ lớn để có thể xói mòn ngưỡng cạn ở đầu đê (chọn bằng chiều rộng ngang cửa sông).
Với một mặt bằng rộng có khả năng che chắn sóng tự nhiên tốt, chúng ta có quyền nghĩ tới một Cảng Ninh Phúc trong tương lai. Chính vì vậy trong tương lai Cảnh Ninh Phúc sẽ phát triển và dần dần bể cảng được mở rộng ra phía bờ biển vì vậy để đảm bảo yêu cầu giảm sóng cho bể cảng trong tương lai thì việc chọn cao độ này là hoàn toàn hợp lý. Gia cố bằng các khối Tetrapod m = 1÷2 chọn mái dốc m = 2 cho trong luồng tàu và ngoài biển của đê chắn sóng.
Lớp đá lót ngay dưới lớp phủ mái cần đảm bảo kích thước để sóng không moi ra qua khe giữa các khối phủ và gây sụt lún cho lớp phủ. Đồng thời, cũng bảo đảm cho không bị sóng cuốn đi trong thời gian thi công khi không có khối phủ che chắn. Lừi đờ cũng phải lấy phụ thuộc vào chế độ dũng chảy và ảnh hưởng của dòng chảy triều trong thời gian thi công.
Trọng lượng lớp lút dưới được lấy bằng Wc/10 và trọng lượng lừi đờ bằng 1/20 trọng lượng khối phủ (tra bảng 9. Trọng lượng đá lớp dưới cho một vài khối bê tông lớp phủ - trang 60 - Chỉ dẫn thiết kế và thi công đê chắn sóng).
Gd: Trọng lượng viên đá tối thiểu có thể ổn định được (kg) Wt: Trọng lượng viên đã tính toán (Kg). Như vậy qua kết quả kiểm tra tớnh toỏn, trọng lượng đỏ đệm, đỏ lừi đờ và đá cơ đê thiết kế đều đảm bảo. Ta cắt ra một mét dài đê để tính toán trọng lượng bản thân của đê mái nghiêng theo từng đoạn kết cấu đê.
Tùy thuộc vào từng loại kết cấu dùng cho từng phân đoạn mà ta có bảng thống kê trọng lượng của từng loại vật liệu. Sau khi có trọng lượng bản thân của đê, và các ngoại lực khác ta tiến hành kiểm tra trượt cung tròn và tìm ra các tâm trượt nguy hiểm nhất. Công việc này ta ứng dụng chương trình trượt cung tròn bằng phần mềm Slope vẫn sử dụng trong việc tính ổn định các công trình.
- Thiết kế thi công có một ý nghĩa quan trọng, nhằm vạch ra những biện pháp thi công có lợi nhất, hiệu quả nhất để tổ chức thi công một cách hợp lý tránh xảy ra lãng phí về nhân lực, thiết bị, vật tư xây dựng cũng như hoàn thành công trình đúng tiến độ, đảm bảo cho người và tài sản. + Về đá: Xây dựng kê mái nghiêng của các công trình bảo vệ bờ biển cần một khối lượng đá tương đối lớn nhưng có vấn đề thuận lợi là khai thác đá ở khu vực mỏ đá Ninh Bình. + Các vật liệu khác như: Xi măng, cát, sát thép được mua ngay tại thị xã Ninh Bình và dùng xe cơ giới vận chuyển đến khu vực thi công.
+ Nhân lực: Sử dụng đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm cao trong công tác thi công các công trình thủy lợi và đường thuỷ. + Thiết bị máy móc: Có tính chất và qui mô công trình là công trình cấp II nên trang thiết bị máy móc cần thiết được thuê của các đơn vị thi công chuyên ngành, các công tác có tính chất đơn giản sử dụng các biện pháp thủ công. Ta có thể tính khối lượng bê tông như sau: tính khối lượng bê tong cho từng thành phần trong kết cấu công trình sau đó tính khối lượng bê tong cho từng thành phần trong kết cấu công trình sau đó tính khối lượng bê tông cần thiết cho toàn bộ công trình.
Đối với bất kỳ một công trình xây dựng nào công tác chuẩn bị công trường cũng rất quan trọng nó quyết định đến tiên độ thi công và đảm bảo chất lượng công trình.