Nghiên cứu những điểm mới về nội dung và nghệ thuật trong thơ chữ Hán của Cao Bá Quát

MỤC LỤC

Đónggópcủaluận án

Kết quả nghiêncứu của luận án nêu bật những đóng góp của Cao Bá Quát trong tiến trình văn học dântộc, góp phần nhận diện sự vận động và phát triển của văn học dân tộc. Qua đó, luận ángóp phần tìm hiểu thời đại Cao Bá Quát và các tác gia văn học trung đại khác đồng thờigópphầnnhậndiệnsựvậnđộngvàpháttriểncủavănhọcdântộc.

Cấutrúccủaluậnán

- Luận án góp thêm một tiếng nói và sự nhìn nhận đánh giá thơ chữ Hán Cao BáQuát - một nhân vật lịch sử đặc biệt và một hiện tƣợng thơ văn mới mẻ. -Luận án góp phần khẳng định tài năng Cao Bá Quát một cách có cơ sở, giúp choviệcnghiêncứutoàndiệnvềnhàthơnàycóhệthốnghơn.

TỔNGQUAN

Lịchsửvấn đề

Về vấn đề này, nhà nghiên cứu TrầnNgọc Vương khẳng định: Trong lịch sử văn học Việt Nam, “chỉ đến thế kỉ XVIII mới cóhiện tượng có những nhà nho coi văn chương (hiểu theo nghĩa sáng tác văn học) là sựnghiệp chính của đời mình” và nhà nghiên cứu đã xếp Cao Bá Quát vào số 11 nhà thơ tàitử tiêu biểu “đã lấy văn chương, coi tài năng văn học là thước đo quan trọng” [199,124].Nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Quận đánh giá: “Trong ý thức về người làm thơ, Cao BáQuátthuộcsốrấthiếmtácgiavănhọcViệtNamtrungđạitựnhậnmìnhlànhàthơ,tựxácđ ịnhtƣcáchnhàthơcủamình[130,131].Điềunàycóýnghĩađặcbiệt.Vìlẽ,“Khẳng. Tác giả Nguyễn Lộc nói: “Cao Bá Quát còn là một nhà thơ trữ tình với bút phápđặc sắc (…) Thơ Cao Bá Quát cảm xúc dồi dào, đồng thời lại có nhiều chất suy nghĩ (..).Thông thường nhà thơ ít khi bó hẹp cảm xúc trong giới hạn cụ thể của đối tượng phảnánh hay miêu tả mà có xu hướng mở rộng, hoặc nâng cao do sự liên tưởng từ một hiệntượngnàyđếnmộthiệntượngkhác,từmộthiệntượngthiênnhiênđếnmộthiệntượngxãhội, của con người hay từ một đối tƣợng cụ thể đến một nhận thức có tính phổ biến, kháiquát.”[77,383 -384].

Cơsởlí thuyếtcủađềtài 1. Líthuyếtliênvănbản

Nghiên cứu văn học sử có nhiệm vụnghiên cứu quy luật sinh thành và phát triển của các hiện tƣợng và quá trình văn học diễnra trong những điều kiện xã hội - lịch sử nhất định trên nhiều phương diện: tác phẩm, tácgiả, thể loại, trào lưu, giai đoạn, tiến trình văn học… Luận án này chủ yếu vận dụng líthuyếtnghiêncứuvănhọcsử vềtácgiả. Bên cạnh những yếu tố lịch sử, văn hoá, văn học, chúng tôi cũng tìm hiểu nhữngnhân tố thuộc về gia đình, con người Cao Bá Quát ảnh hưởng đến sang tác của ông.Những đặc điểm gia đình nho gia, con người tài năng, cá tính, con người được tiếp xúcvới văn minh phương Tây của Cao Bá Quát được chúng tôi chú ý khai thác cho thấy ởCaoBáQuátcósựthốngnhấtgiữamộtconngườikhátkhaođổimới,“chântrờimới”vàmột nhàthơ cóphongcáchsángtạo.

NHỮNG TIỀN ĐỀ TẠO NÊN ĐIỂM MỚI TRONGTHƠCHỮHÁNCAO BÁ QUÁT

Tiềnđềlịch sử,xãhội triều NguyễnđầuthếkỷXIX

Nói chung, đặt trong xu thế các nước châu Âu đã chuyển sang chế độ tư bản chủnghĩa từ thế kỉ XVII - XVIII với nền văn minh công nghiệp, các nước châu Á cùng thờinhư Nhật Bản, Thái Lan cũng đã bước đầu đổi mới, sự hạn chế của nhà nước phong kiếnViệtNamvớinềnsảnxuấtnụngnghiệpcàngthểhiệnrừrệt.Nhữngyếutốtruyềnthốngđót ỏralạchậukhiếnchoCaoBáQuátchịuáplựclớnhơncáctácgiảthờitrước. Do đó, trong các nhà trường Công giáo, người tadạy chữ Pháp, chữ Latin và chữ quốc ngữ, đồng thời cũng dạy một ít chữ Nho cần thiết”,“Thật lợi ích để đưa vào chương trình học là sự tập đọc, tập viết tiếng Nam bằng mẫu tựLatin,nêncoiđólà đốitượngcủanềnhọcvấn.Đólàphươngthứctốt nhất đểdầnxoá bỏchữ Hán và chữ Nôm mà có lẽ việc sử dụng đã là trở ngại lớn cho sự tiến bộ về trí tuệ củaxứ sở này.” [191,87].

Tiềnđềvănhoá,vănhọc 1. Tiềnđềvăn hoá

Kế thừa việc sử dụng các motip dân gian trên các bức phù điêu, chạm nổi trên cácđình chùa ở thế kỉ XVII nhƣ cảnh chọi gà, đánh vật ở đình Hoàng Xá, cảnh đi cày, đá cầuở đình Thổ Tang (Vĩnh Phúc), bức chạm khắcTrai gái đùa vui(ở đình Liên Hiệp - HàTây thế kỉ XVIII;Rồng thú giao phối(chùa Diềm, Ninh Bình- thế kỉ XVIII)…, các côngtrình kiến trúc và điêu khắc từ sau thế kỉ XVIII cũng toát lên một cảm quan thế tục hơn làcảm quan đạo đức hoặc tôn giáo, một nghệ thuật trung thành với hiện thực, đẩy lùi dầncác công thức ƣớc lệ. Mục đớch của Hội là làm rừ đức sỏng, đổi mới dõn sinh; đồng thời,Hộicũngđóngvaitròmộtnhàxuấtbảnlớnphổbiếnnhữngtácphẩmnângcaodântrí,c ổ vũ lòng yêu nước, tiêu biểu nhất là bộ văn sáchCổ văn hợp tuyểndày gần 3.000 trang;bên cạnh đó làKinh đạo nam; Tang thương ngẫu lụccủa Phạm Đình Hổ;Phượng Sơn từchí lượccủa Nguyễn Thu;Khán Sơn đình thi tậpcủa Đặng Huy Tá; tổng tập đồ sộ củaNguyễnVănSiêugồmPhươngĐìnhvănloại,PhươngĐìnhtuỳbút,Anhngôntập,Vạnl ýtập,v.v.

Cuộcđời,conngườiCaoBáQuát

Về tiền đề lịch sử xã hội: thời Cao Bá Quát đã xuất hiện những sự khác biệt, mõuthuẫnrừrệtgiữanhữngyếutốtrongnước,giữanhữngyếutốtrongnướcvớinướcngoài.Trong nước, cú sự mâu thuẫn giữa các yếu tố lỗi thời (hệ tư tưởng, đường lối chính sáchNho giáo) với các yếu tố tiến bộ (tầng lớp thị dân và tư tưởng phi Nho giáo, ảnh hưởngbướcđầucủatưtưởng,vănhoáphươngTây).Trongnướcvẫnduytrìchếđộphongkiếntrongkhithế giớiđãchuyểnsangchủnghĩatƣbản…. Vềtiềnđềvănhoávàvănhọc:vănhoádângiantiếptụcpháttriểncácnộidungphi chính thống, giàu giá trị nhân văn; các sĩ phu Hà Thành có hoạt động chấn hƣng vănhoá sôi nổi; văn hoá học thuật và văn học chịu sự chi phối của “phong trào Nho học thựchọc”, phát triển các quan niệm sáng tác “chủ tình”, “quý chân”, “tính linh”…, hướng tớiđờisốnghiệnthực,nhânbản.

Điểmmớitrongquanniệmvềxãhội

Chủ yếu là nỗi buồn đauvời vợi về sự mù mịt của con đường thi thố:Du du từ cố quốc/ Man man hướng trườnglộ/(…)Ức ngã tích niên du/ Dĩ vi phù danh ngộ/ Thử biệt hựu an chi?/ Vãng sự không hồithủ/ Nhập thế hữu văn chương/ Đào danh hà sở mộ?(Lòng vời vợi từ biệt quê nhà/ Đitrên con đường dài thăm thẳm/ (…) Nhớ lại những chuyến đi năm trước/Đã bị lầm vìchút phù danh/ Lần này lại từ biệt để đi đâu nhỉ?/ Ngoảnh đầu lại nhìn hoài việc cũ/Nhƣng vào đời đã có văn chương/ Trốn danh thì còn ham muốn gì? -Phó Nam cung,xuất giao môn, biệt chư đệ tử),Cử bôi thời tự vấn/ Quyện mã thượng trường đồ(Thườngcólúccấtchéntựhỏi/Ngựađãmỏi,đườngdài,tínhsao?-ĐápTrầnNgộHiên)…. Sự xuất hiện của con tàu làm sững sờ tất cả mọi người: người lái thuyền (thuyền An Nam) sửng sốt đứng dậy, các thuỷ thủ cũng đều đứng. Còn bản thân tác giả thì bị“sốc” thực sự. Khác với những con tàu ở các nước Phương Đông đầu thế kỉ XIX lúc bấygiờ - sản phẩm của nền văn hoá nông nghiệp, chỉ là những con tàu rất nhỏ, người ta phảidùng sức để chèo, lái, mũi thuyền nặng có sức cản rất lớn. Con tàu của người Anh trongmắt Cao Bá Quát nhƣ “rồng trên trời sa xuống”, bất chấp thiên nhiên: “gió thổi mạnhcũng không tan”,. “làm sóng tung toé nhƣ sấm ran”. Cao Bá Quát đã sử dụng các hìnhtƣợngthiênnhiênkìvĩ:rồng,giómạnh,sấmranđểthểhiệnsứcmạnh“siêunhiên”của. contàu.Nónhưmộtcontàuthần:“khôngbuồm,khôngchèocũngkhôngngườiđẩy”,thếmà “có lúc đi ngang, chạy ngược, nhanh như ngựa phi”, “chỉ búng ngón tay đã vượt quanhữngđợtsóngkinhngười”!. Hoánnhi ủngtịđàmtiếulai, Tuyếtkhốngacânnhiễutườnglập. Quầntrắng mũcao đứngvâyquanhcộtbuồm.).

Điểmmớivềchữ“tình”

(Cảm động và đội ơn nhất là thấy song thân cũng đến,Tỏlònggắnbóthương nhớcon.). Cha mẹ của người con họ Cao nghe tinconcủamìnhvềđãlàngườiđếntrướcđể“tỏlòngthươngnhớ”.Ngườicha,ngườimẹấyđã hành động theo sự thôi thúc thuần nhất của tình phụ tử, tình mẫu tử, nóng lòng muốngặp ngay đứa con mang nặng đẻ đau đi xa mới trở về! Cao Bá Quát đã xếp thứ nhất vềtìnhcảmvàsựbiếtơnchamẹtrongtráitim!. Hiên không có chữ “lễ” của Nho giáo, không có sự khách sáo, chỉ có tình yêu từ trái timđếntráitim,tấmlòngruộtrà,ânnghĩa!. Song có lẽ, với người đọc, sự cảm động hơn cả là niềm tin của Cao Bá Quát vềtình cảm của đứa con dành cho mình trong bàiThất tử.Đây là một trong những bài thơđặc sắc, nghẹn ngào về tình cha con. Mất con, ông “kêu toáng người đời”, rồi đến trời,đòi trả lời câu hỏi vì sao con ông mất! Một gã tóc đỏ - có lẽ là kẻ đại diện phát ngôn chochốn âm ti địa ngục giải thích rất dài và cuối cùng kết luận rằng: nguyên nhân chính là tại“cha mày đức mỏng” đã gây ra cái chết oan nghiệt ấy! Căn vặn từ đối tượng này đến đốitượng khác, từ người đời chốn trần gian đến đối tượng siêu nhiên - trời, rồi lại tưởngtượng ra cái gã tóc đỏ phát ngôn cho bộ máy huyền vi của trời đất để hắn đƣa ra lời kếttội hết sức vô lí và độc ác - lấy tội của cha đổ lên đầu con trẻ, bắt sinh linh vô tội phải đếnnỗi chết trẻ - nỗi đau của Cao Bá Quát được diễn tả tới cùng cực. Song niềm đau thươngkhông chỉ dừng lại ở đó. Người đọc buốt xé tim gan khi Cao Bá Quát hình dung đứa contha thứ chomình:. Cao tử dạ mộng,Hữuhàinhi tuỳ. Cụ xưng thần ngôn,Khẩutạthủhuy. Bái đảo khung mân,Hoằngngãtíchhi. Có đứa con đi theo. Nói đủ lời thần bí,Miệngtạ,tayvẫy. Cầulạycaodày, Banchotaphúclành.). Vì sâu sắc, tình cảm nên tình bạn của Cao Bá Quát thường có dấumốc thời gian cụ thể:Dĩ tứ niên lai bất tương kiến(Đã bốn năm nay không gặp nhau - Biệt Phạm Đôn Nhân Lang trung),Nhất biệt vi tam hữu/ Trùng lai cận lục tuần(Một lầnchia tay, giã từ ba bạn/ Nay lại đến sau sáu tuần -Châu Long tự ức biệt),Phân thủ HàThành thập quá xuân(Đã hơn mười năm rồi chúng ta chia tay nhau ở Hà Thành - ThiênÁothànhphùngcốnhânCổVânKhêvănkìcậnphảđắcýưhoạdữẩmcậpchi),Thậptả i tương phùng chuyển cánh bi(Xui chi gặp bạn mười năm, phút đã xa nhau thực là đauđớn -Biệt Nguyễn Vĩnh Trai tinh trí Phương Đình),Tứ niên phục kim tịch(Bốn năm lạicó đêm nay - Phục hoạ Đôn Nhân thứ vận),Sa đà bán tải dư(Lần lữa quá nửa năm -Tống Nguyễn Tuần Phủ hồi kinh)… Người đọc xúc động khi ông nhắc đến cả những “sựkiện” thời gian gắn liền với sự sống và cái chết:Đoạn sài phi diệp loạn lưu trung( L ábay, củi gẫy ngổn ngang giữa dòng sông -Đồng Lê Ứng Khanh dạ ẩm), nguyên chú:Cửudạ phong lạo kiêm phát, dư dữ Lê Ứng Khanh Đỗ Tự Phủ cơ vẫn vu hải ngư chi phúc -(Chín đêm sóng gió, lụt lội cùng nổi lên. Tôi cùng Lê Ứng Khanh, Đỗ Tự Phủ cơ hồtưởng chết trong bụng cá biển)… Những dấu ấn thời gian ấy cho thấy Cao Bá Quát ghinhớ sâu sắc những kỉ niệm với bè bạn. Theo thời gian, tất cả đều trở đẹp đẽ, khó mờ phaitrongkíứctácgiả. Trong mối quan hệ bằng hữu, Cao Bá Quát còn luôn ghi lòng tạc dạ, cảm độngtrước những hành động thể hiện tình cảm của bạn bè. Họ tặng Cao Bá Quát quà:PhạmKinh doãn nhục quỹ hải vật, bệnh vị đáp bái, hốt trị phong vũ, cảm sự thư hoài nhân giảnPhạm công kiêmtrí bỉý-Quan Kinhdoãnhọ Phạm hạmình biếumón đồ biển,đ a n g bệnh chƣa đến vái tạ, bỗng gặp mƣa gió, cảm kích viết niềm riêng gửi ngài Phạm cùngbày tỏ ý thô thiển),Đáp Lưu Nguyệt Trì kiến huệ Bắc mính- Đáp Lưu Nguyệt Trì đếnthăm biếu chè Bắc),(Dịch Đường kiến huệs o n g c á p -Dịch Đường biếu đôi chim bồcâu),Thương Sơn công hữu sở quỹ vật kiêm trí hảo thi, bộc phương nhiễu vu thất tử chithích, cảm thê giao khẩn tình hiện hồ từ(Ông Thương Sơn tặng quà, có kèm theo một bàithơ hay, ta đang bối rối vì con chết, thương cảm dồn dập, tình hiện ra lời),Trân trọnglang can trì tặng huống/ Xuân phong mi vũ mộng lai tần(Ông đã trân trọng đem ngọclang can tặng tôi/ Nhiều lần mộng thấy dung nhan ân huệ đến-Thứ vận Thương Sơncông kiến kí),Nhất phong tân mính sổ hàng thư/ Thiều đệ nhân nhân kí trích cư(Một góichè xanh vài dòng chữ/ Nơi xa xôi có người (vào) gửi cho kẻ. đày ải -Đoàn Tính. bìnhnhânlaiuỷvấn,tẩubútđáptặng),Pháchtiênthụquảnnatrùngvấn(Mởthƣtraobú tvới bao lời thăm hỏi -Đáp Lưu Nguyệt Trì kiến huệ Bắc mính),Hoàng phục giam hoàitrọng/.

Điểmmớitrongchủđềngườiphụnữ

Về phương diện ngoại hình, ngòi bút của Cao Bá Quát ít sa vào những công thứcướclệquenthuộc:sắcnướchươngtrời,hoanhườngnguyệtthẹn,chimsacálặn,nghiêngnước nghiêng thành… Thay vào đó, ông thường chớp lấy những đặc điểm cụ thể, sinhđộng, mớilạmàđôi mắtnhàthơ bấtchợtbắt gặptrongnhữnghoàncảnhcụthể. Đây đã là một tiếng nói gây ấn tƣợng mạnh vì rất táo bạo trong hoàncảnh lễ giáo phong kiến khắt khe (Ở bài khác, Cao Bá Quát cũng sử dụng khá thành côngphương thức này khiến người đọc “gai người” trước tâm sự của một cô gái tự nhận “Tộithiếpđáng muônlầnchết”bởi“Thânđãđemhiếnchochàng”ngóngtrôngngườiđànôngcủa đời mình xuất hiện (Độc dạ khúc)).Tuy nhiên, bút lực của Cao Bá Quát tỏ ra hấp dẫnhơnnữaởmộtsốbàiôngđểnhânvậtnữđốithoại.Họgiãibàynỗilòngvớingườiyêuvàngười đàn ông khác ngoài chồng mỡnh.

Điểmmớitrongchủđềthiênnhiên

Góp thêm vào bức tranh thiên nhiên là hình ảnh của những con vật nhỏ bé, gắn vớicuộc sống đời thường:Bồn trì dược tiêm lân(Bể nước (non bộ) cá nhảy nhót, khua vâynhỏ -Vi vũ),Nhất song thê điểu thiên can trúc/ Lưỡng cá quy ngưu vạn lắng điền(Mộtđôi chim đậu giữa muôn cành trúc/ Hai chú trâu về trên đồng ruộng mênh mông-Côthôn tịch chiếu),Kinh tùng huỳnh tự vũ/ Xúc mạn điệp tương phi(Sợ bụi rậm, đom đómtungtăngnhưmúa/Đụngdâycỏ,bươmbướmcùngbaylên-NguyệtdạđồngchưhữuduPhạm Hoà Phủ hoa viên, kì nhị),Phệ phi như dẫn lộ/ Thuỵ áp diệc phong thê(Tiếng chósủa văng vẳng nhƣ dẫn đường/ Vịt cũng quên chuồng về ngủ -Mạnh Hạo Nhiên dạ quyLộc Môn thi),Xích lưu hoa ngoại hiểu âm âm/ Tử diệp phi thời hương chính thâm(Sángsớm mờ mờ ngoài khóm hoa lựu đỏ/ Mùi hương nồng đượm chính là lúc bướm tía bay -Sơn chi hiểu vịnh),Phấn điệp tiều vô thanh(Bướm phấn bay không nghe tiếng -Tamnguyệt Giang Thành liễu tứ phi),Đậu lũng lân lân bạch diệp ban/ Xúc nhiệt mỗi phùngngưu ngoạ xuyễn/ Kinh phong diêu tiễn điểu phi hoàn)(Cánh bướm trắng dập dờn trênluống đậu/. Mỗi lần gặp trời nóng trâu nằm thở hổn hển/ Sợ gió chim từ xa muốn bay về -Dã hành),Oa quy minh không viên(Rùa, ếch kêu trong vườn hoang -Sậu vũ),Tàn thiềncao khiếu mộ giang thiên/(…) Nhất thanh oa tử xao tùng mãng/ Vạn điểm thanh đìnhsướng dã yên(Tiếng ve cuối mùa vút cao vào khoảng trời sông ban chiều/ (…) Tiếng ếchkêu vang bụi rậm/ Muôn đốm chuồn chuồn nhởn nhơ bay trong làn khói ngoài đồng -Tương vũ hí tác),Ngưu bối miên cù dục/. Thêm nữa, Cao Bá Quát còn có rất nhiều cách gọi khác để chỉ đích danh cá nhânmình trong từng hoàn cảnh, nỗi niềm khác nhau:trượng phu(Trượng phu tam thập bấtthành danh- Trượng phu ba mươi tuổi chẳng nên danh gì -Du Đằng Giang dữ hữu nhânđăngCh un gKi mt ự, t u ý hậ ul ưu đ ề , t ín ht ự),h ạ n h n hâ n ( Thiênt á g i a n g hồ đ ộc h ạ nh nhân- Trời mượn sông hồ để ban riêng cho người may mắn -Du Tây hồ bát tuyệt,kìnhất), Nam nhân(Khởi thức Nam nhân hữu biệt li- Đâu biết người Nam nỗi biệt li -Dươngphụhành),kimnhân(Cổnhânbấtthứckimnhânhận-Ngườiđờixưakhôngbiếtnỗi hận của người đời nay -Đằng Châu ca giả Phú Nhi kí hữu sở dữ, thư dĩ tặng chi), cơnhân(Cơ nhân bồng phát toạ đoạn sàng- Người bị giam xù đầu ngồi trên chiếc giườnggãy -Đằng tiên ca), tản nhân(Tản nhân quy khứ ngoạ giang thành - Kẻ nhàn tản này thìvề nằm khểnh ở thành bên sông -Đông Tác Tuần phủ tịch thượng ẩm),thi ông(Chỉkhủng thi ông bất khẳng hồi - Chỉ e nhà thơ không chịu trở về -Ninh Bình đạo trung), yquan nhân(Hốt phùng y quan nhân - Bỗng gặp người áo khăn đứng đắn -Phụ tương tử),ly nhân(Tương tống ly nhân đáo Hạ Châu - Tiễn khách biệt ly đến xứ Hạ Châu - TảophátLiêucảng),ngoantiên(Ngoanvânthâmxứngoạngoantiên-Đámmâynhởnnhơ. nơi sâu thẳm có ông tiên bướng bỉnh nằm trên đó -Tặng Trà Lũ cử nhân), u nhân(Unhânáidạtoạ-Ngườibuồnvẫnthíchngồikhuya-Thudạđộctoạtứcsự)….

TÀILIỆUTHAMKHẢO

NHỮNG TỰ DẪN, CHÚ GIẢI CỦA PHAN HUY ÍCH VỀ DANH

(…) Khi trình lên bề trên đặc biệt đổi tên thân phụ tôi ra tên tôi, lại dụ tôi phải vàođể dặn dò công việc, khi nào xong việc phải về triều đình trình bày, lại đƣợc tiệnđườngvềthămphụthân,nhưvậycàngthoảđángđôiđường.TôimớinhậnchứcởThiêm sai hơn một tháng nhiều lần được gọi vào hầu để chỉ bảo phương lược.Được trên ban ơn, khen thưởng yên ủi đầy đủ và truyền xuống để cho các trấn cửquan binh lần lƣợt bảo vệ nghênh tiếp. Đoàn sứ bộ hẹn vào đêm mùng 9 sẽ từ Bắcthành lên đường, tôi phải vội vàng quay về quê, để sáng ngày mùng 8 chuẩn bịnghi lễ cáo yết từ đường làm lễ tiểu trường và xin từ hôm đó vào các tiết hạ tế,trungnguyênsẽuỷchođứacontrưởnglàQuýnhthayviệctiếnhiến,sauđólập tức về Bắc thành chuẩn bị hành trang, trong lúc cảm thương thuật lại nỗi lòng(Mạnhhạsơcán dựcáotiểu tường lễmangphósứtrình,tr.199).