Tổng quan về khối điều khiển trên máy NOKIA tích hợp bộ nhớ flash

MỤC LỤC

3 - Khối điều khiển trên các máy NOKIA

IC Nhớ FLASH

- Khác với SRAM , bộ nhớ FLASH được nạp sẵn dữ liệu bao gồm hệ điều hành và các chương trình điều khiển máy hoạt động. - Bộ nhớ FLASH chỉ ghi dữ liệu ( lệnh Write ) khi bạn chạy phần mềm hoặc khi bạn chọn Save vào Memory của máy.

Đặc điểm của khối điều khiển NOKIA 6610

+ Điện áp VR2 cấp nguồn điều khiển kênh phát + Điện áp VR4 cấp nguồn cho kênh thu. Các IC : Dung - Chuông, bộ nhớ ROM, IC mã âm tần AUDIO và IC Nạp - Charging được tích hợp trong IC nguồn, vì vậy nếu hỏng một trong các chức năng như hỏng dung chuông hay hỏng nạp. - Có điện áp VCORE và VIO cấp cho CPU - Có VIO cấp cho FLASH và SRAM - Có lệnh khởi động CPU từ IC nguồn.

=>> CPU sẽ hoạt động , công việc đầu tiên là nó truy cập vào FLASH để tải các phần mềm cần thiết cho việc điều hành máy sang bộ nhớ SRAM => rồi sử dụng phần mềm đó trên SRAM điều khiển máy.

Sơ đồ khối nguồn và khối điều khiển NOKIA 6610
Sơ đồ khối nguồn và khối điều khiển NOKIA 6610

Bệnh 1

- Để đồng hồ thang x1Ω nếu bạn đo thấy một chiều lên kim và một chiều không lên => là trở kháng bình thường. - Trong trường hợp trở kháng bị chập nếu cả hai chiều đo kim lên = 0Ω => bạn cần cô lập IC công suất phát để kiểm tra. Lưu ý : Kim chỉ báo đến 10mA vì vậy với đồng hồ dòng để thang 1,5A thỡ kim nhớch lờn rất ớt, để nhỡn rừ hơn bạn dựng đồng hồ vạn năng Trung quốc để thang 50mA và mắc nối tiếp vào đường cấp nguồn cho điện thoại => bạn sẽ thấy kim chỉ.

=> Khi đo dòng tiêu thụ thấy kết quả là : kim nhích lên chút ít rồi mất ngay sau khi bạn bật công tắc ON/OFF => điều ấy cho thấy IC nguồn đã hoạt động => nhưng khối điều khiển không hoạt động. ( Các bước chạy phần mềm chúng tôi sẽ hướng dẫn sau, nhưng ở đây tạm coi như bạn đã biết sử dụng ). Để có được các File trên bạn hãy cài đặt phần mềm cho máy Nokia7210 ( File cài đặt nằm trong thư mục Nokia7210 có trong đĩa DCT4 kèm theo hộp nạp phần mềm ), khi cài đặt bạn không thay đổi đường dẫn thì lúc chọn file trên giao diện nó sẽ tự chỉ ra thư mục chứa đúng file của máy cần chạy. Và không chọn tại các mục khác như mặc định. => Sau đó kích vào phím Flash để chạy lại phần mềm cho máy. z => Nếu quá trình chạy phần mềm thành công thì sau khi chạy xong máy của bạn sẽ mở được nguồn. => Nếu chạy phần mềm bị báo lỗi và bạn không thể chạy lại được thì máy của bạn bị lỗi về phần cứng => thông thường là lỗi Flash hoặc CPU hoặc là IC nguồn. Memory ), để đo được các điện áp này bạn cần xem trên sơ đồ chỉ dẫn linh kiện và thông thường bạn cần đo trên các tụ lọc vì.

=> Nếu thiếu một trong các điện áp trên thì lỗi thuộc về IC nguồn. => Nếu các điện áp trên vẫn đầy đủ thì lỗi thuộc về CPU và Flash.

Bệnh 2

- Máy đã lên được nguồn, phát sáng màn hình và các đèn Led => điều này chứng tỏ khối điều khiển đã hoạt động nhưng nguồn. Các bước kiểm tra sửa chữa tương tự như Bệnh 1, nhưng với trường hợp này bạn bỏ qua các bước đo trở kháng chân pin và đo dòng tiêu thụ mà chạy lại phần mềm cho máy luôn, nếu không được thì xử lý về phần cứng như bệnh trên. - Nguyên nhân chủ yếu là do các lá đồng tiếp xúc với SIM bị bẩn,.

- Lắp một SIM đang chạy bình thường trên một máy khác - Vệ sinh các tiếp điểm đồng tiếp xúc với SIM. => Lưu ý : Với các máy NOKIA dòng DCT4 khi thay IC nguồn bạn phải đồng bộ lại bằng hộp nạp phần mềm thì máy mới chạy được ( quá trình đồng bộ được đề cập trong phần ". Phần mềm sửa chữa" ), đồng bộ thực chất là ghi lại dữ liệu vào ROM vì ROM trên các máy NOKIA - DCT4 chúng được tích hợp trong IC nguồn. Máy mất dung hoặc chuông hoặc mất cả dung và chuông, tuy nhiên máy vần có thể gọi và nghe.

- Tương tự như trên, bạn đo vào Chuông nó sẽ kêu lột sột => là chuông tốt. - Vệ sinh xạch sẽ các tiếp điểm trên vỉ mạch với Mô tơ dung và Chuông. - Nếu không có kết quả bạn hãy chạy lại phần mềm cho máy - Trường hợp chạy lại phần mềm không được là hỏng mạch dung.

- Nguồn V.BAT sẽ cấp trực tiếp cho IC công suất phát - Đi qua đèn ổn áp U250 để tạo áp STARUP cấp cho mạch dung chuông. => Chú ý các trường hợp hỏng màn hình hay đứt cáp tín hiệu thì máy của bạn có thể không lên màn hình nhưng vẫn lên đèn bàn phím hoặc vẫn có thể nghe, gọi. - Sử dụng đồng hồ đo dòng để quan sát dòng tiêu thụ => từ đó theo phân tích ta sẽ tìm ra bệnh.

Với các máy hỏng khối điều khiển thì ta thấy dòng dừng lại ở mức khoảng 20mA đến 30mA khi ta bấm và giữ phím ON/OFF và lại trở về 0mA khi ta nhả tay ra. => Như trên là biểu hiện của khối điều khiển không hoạt động , có dòng tiêu thụ 20 - 30mA tức là đã xuất hiện các điện áp điều khiển.