MỤC LỤC
- Tính tích cực sáng tạo: mức độ cao nhất của tính tích cực, đặc trưng bằng sự khẳng định con đường riêng của mình, không giống với con đường mà mọi người đã thừa nhận, đã trở thành chuẩn hoá, để đạt được mục đích. Tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS là tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tích cực hoạt động tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập.
Tích cực hoá hoạt động nhận thức là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người GV trong quá trình dạy học. - Có hăng hái tham gia vào mọi hình thức hoạt động học tập hay không (thể hiện ở việc hăng hái phát biểu ý kiến, ghi chép..)?.
Các nhân tố này được tạo ra thông qua việc thiết kế bài học chứa đựng các yếu tố mới mẻ, hấp dẫn cùng với sự dẫn dắt, tác động, định hướng hợp lí của GV trong quá trình DH. Người GV muốn kích thích được hứng thú cho HS cần phải nắm vững khả năng, nhu cầu, nguyện vọng và định hướng giá trị của HS, từ đó xây dựng một quá trình DH phù hợp.[39].
Quá trình DH không chỉ là cung cấp kiến thức mà còn phát triển nhân cách con người, phát triển kinh nghiệm sống cho HS, do dó có thể kích thích hứng thú cho HS thông qua thái độ, cách ứng xử giữa thầy và trò, sự khuyến khích, động viên khen thưởng khi đạt thành tích. Song khi soạn giáo án GV đã phải đầu tư công sức, thời gian rất nhiều so với kiểu DH thụ động, mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác động viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của HS.
Kiểm tra, đánh giá được thực hiện dưới nhiều hình thức: tự luận, trắc nghiệm khách quan ở nhiều phương thức khác nhau: trong giờ (kiểm tra viết thường xuyên, định kì, kiểm tra miệng, bài thực hành…), ngoài giờ. Kiểm tra là phương tiện kích thích phát triển hoạt động nhận thức tích cực, HS càng nắm được cách thức kiểm tra thì càng lĩnh hội được tri thức, hình thành được kĩ năng, kĩ xảo, có thể tự mình nhận thức được những sai lầm, lệch lạc.
Trong và bằng cách tổ chức giải bài toán ơrixtic mà HS lĩnh hội một cách tự giác và tích cực cả kiến thức, cả cách thức giải và do đó có được niềm vui sướng của sự nhận thức sáng tạo (“Ơrêka”- tôi tìm thấy). Quá trình DH giải quyết vấn đề là quá trình GV tổ chức, hướng dẫn sự nghiên cứu tự lực, tự phát hiện tích cực và sáng tạo các chân lí khoa học ở HS. Có thể nói đó là sự nghiên cứu khoa học thu hẹp trong khuôn khổ của DH. Tương tự như quá trình nghiên cứu khoa học, quá trình DH giải quyết vấn đề cũng bao gồm ba giai đoạn: 1) Quan sát và đề xuất vấn đề cần nghiên cứu học tập (xây dựng tình huống có vấn đề); 2) Giải quyết vấn đề (xây dựng và kiểm tra giả thuyết); và 3) Vận dụng độc lập kiến thức mới. Tình huống bất ngờ, tình huống xung đột, tình huống lựa chọn, tình huống bác bỏ, tình huống không phù hợp…Bằng các phương tiện DH như bài tập vật lý, thí nghiệm vật lý, chuyện kể vật lý, các thí dụ sinh động, hấp dẫn, lý thú về ứng dụng vật lý trong đời sống, kỹ thuật, sản xuất…được trình bày một cách tự nhiên để HS dùng vốn tri thức kỹ năng của mình xem xét giải quyết, và công việc đã làm xuất hiện lỗ hổng mà HS không vượt qua được, lỗ hổng đó chính là nội dung tri thức mới.
- Điều kiện để mắt còn phân biệt được 2 điểm trên vật phụ thuộc vào đại lượng nào?. - Em nhìn thấy gì khi tấm bìa cứng đang quay (thí nghiệm SGV), hiện tượng trên gọi là gì?.
- Điểm gần mắt nhất và xa mắt nhất mà mắt còn có thể nhìn thấy được gọi là gì?.
- Muốn quan sỏt rừ 1 vật qua kớnh thỡ phải điều chỉnh kớnh như thế nào?.
Lăng kính thủy tinh (tam giác vuông cân), bộ TN quang hình do BGD cung cấp ( đèn laze). GV tiến hành TN biểu diễn về lăng kính phản xạ toàn phần, yêu cầu HS nhận xét và giải thích.
GV phát cho mỗi nhóm 1 TKHT và 1TKPK, yêu cầu HS quan sát và từ đó phát biểu định nghĩa TK mỏng. GV tiến hành TN biểu diễn chiếu chùm tia song song vào TKHT và TKPK, yêu cầu HS nhận xét chùm tia ló, từ đó đưa ra khái niệm tiêu điểm ảnh chính, tiêu điểm vật chính.
GV dùng phần mềm mô phỏng thực hiện tạo ảnh trong từng trường hợp của 2 TK, yêu cầu HS nhận xét.
GV phát cho mỗi bàn 1 kính hiển vi thật để HS quan sát, tìm hiểu về các bộ phận của kính. GV dùng phần mềm quang hình học thay đổi khoảng cách a sao cho ảnh ở a vô cực để HS quan sát, định hướng thiết lập công thức tính số bội giác của kính.
Đa số GV lần lượt trình bày hết nội dung kiến thức theo trình tự trong sách giáo khoa, tập trung truyền đạt những kiến thức cơ bản mà ít chú ý đến việc hình thành cho HS phương pháp nhận thức khoa học vật lí. Các câu hỏi trong bài học hầu như mang tính chất tái hiện lại kiến thức đơn thuần có trong nội dung bài học và thường là những câu hỏi vụn vặt ít có khả năng kích thích hứng thú học tập, nhu cầu tìm tòi của HS.
+ Biết ứng dụng định luật khúc xạ ánh sáng và phản xạ ánh sáng vào trường hợp lăng kính. + Vận dụng tốt các công thức vào lăng kính và biết cách tính góc lệch của tia ló đối với tia tới.
- HS: Tia sáng đến mặt bên AB sẽ bị khúc xa tại I, tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn nên lệch xuống phía đáy của lăng kính, khi đến mặt bên AC bị khúc xạ tại J, tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn nên bị lệch về phía đáy, Vì vậy tia sáng qua lăng kính. Các tiết học đầu của chương HS đã được hướng dẫn giải quyết vấn đề dựa trên kiến thức khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần, và giải quyết vấn đề tìm hiểu kiến thức mới của bài mắt, các tật của mắt và cách khắc phục.
Vì vậy, với bài Kính lúp chúng tôi tạo điều kiện cho HS rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề nhận thức ở mức độ 2.
+ Thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ hơn vật khi vật nằm ngoài OC, ảnh thật bằng vật khi vật ở C, ảnh thật nhỏ hơn vật khi vật nằm trong CF, ảnh ảo ở vô cùng khi vật tại F, ảnh ảo lớn hơn vật khi vật nằm trong OF. - GV: (thông báo) Cách điều chỉnh để ảnh qua kính hiện trong khoảng nhỡn rừ của mắt để quan sát gọi là cách ngắm chừng. Ngắm chừng ở vô cực. HS: Muốn quan sát 1 vật qua kính, ta phải điều chỉnh vị trí của vật hoặc kính sao cho ảnh của vật phải xuất hiện trong khoảng nhỡn rừ của mắt. + Khi ảnh xuất hiện tại điểm cực cận của mắt thì thủy tinh thể phồng cực đại nên rất mỏi mắt. + Khi ảnh xuất hiện ở điểm cực viễn thì mắt đỡ mỏi nhất. phần mềm mô phỏng các cách ngắm chừng).
Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá giả thuyết khoa học của đề tài nghiên cứu, sơ bộ đánh giá chất lượng và hiệu quả của phương án DHGQVĐ ở các mức độ khác nhau trong nhà trường THPT hiện nay và khả năng thích ứng của HS với kiểu DH này đồng thời nhận xét tính khả thi của đề tài trong điều kiện thực tế trước mắt và trong tương lai. Bên cạnh đó, khi dạy theo phương pháp mới người GV làm quen với PPDH sáng tạo, thực hiện vai trò người tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức cho HS dựa trên sự phối kết hợp với các phương pháp khác, có sự hỗ trợ máy vi tính, sử dụng các câu hỏi hướng dẫn đúng lúc, đúng chỗ có tác dụng kích thích HS tự lực tìm tòi, xây dựng kiến thức mới, đào sâu, khai thác các khía cạnh kiến thức khác nhau.