Một số giải pháp phát triển ngành nuôi cá kết hợp với cấy lúa ở nước ta hiện nay

MỤC LỤC

Nuôi cá kết hợp với cấy lúa ở Indonexia

Thứ hai nó có thể đem lại nguồn đạm từ cá cho những vùng đất liền bị cô lập với nguồn cá biển. Những cánh đồng lúa sẽ là môi trờng rất tốt để nuôi cá nếu ngời nông dân biết sử dụng phân bón hợp lý. Ngợc lại việc nuôi cá cũng rất có lợi cho động lúa vì nó giúp tạo ra môi trờng tốt hơn cho lúa sinh tr- ởng bằng cách diệt trừ rong rạ và những loài côn trùng địch hại.

Có hai hình thức nuôi cá kết hợp cấy lúa ở Indonexia: Một là trồng lúa và nuôi cá đồng thời trong cùng một thửa ruộng, hai là luân canh mùa vụ thả cá xong rồi trồng lúa hoặc ngợc lại trong cùng một thửa ruộng. Thực tế nuôi cá kết hợp cấy lúa phổ biến ở những vùng đồng ruộng đợc tới tiêu nớc tại tây Java là các phơng pháp: Minapadi (cả nuôi cá và trồng lúa trong cùng một thửa ruộng), Penyelang (nuôi cá giữa hai vụ lúa) và Palawja (nuôi cá. ngay sau khi thu hoạch lúa mùa khô). Hầu hết những loài cá nuôi ở ruộng đợc dùng chủ yếu để làm giống thả nuôi các hệ thống nuôi lớn nh lồng lới nổi, lồng tre, nuôi nớc chảy (bể xi măng) và các hệ thông kênh mơng tới tiêu nớc.

Những loại lúa trồng kết hợp với nuôi cá có thể cho năng suất cao nh IR 64 (mùa ma) và Ciliwung (mùa khô).

ChơngII: Vài nét phát triển ngành thuỷ sản ở nớc ta

    Xét về đặc điểm kinh tế xã hội thì nuôi trồng thuỷ sản ở nớc ta là một nghề truyền thống gắn liên với nông nghiệp, nông thôn, tính chất nhỏ bé, manh mún hiện nay đã trở thành một nghề chính đang phát triển mạnh với nhiều hình thức sở hữu: sở hữu nhà nớc, tập thể, t nhân, hộ gia đình và các loại sở hữu khác. Trong khi đó Quảng Ninh (phía Bắc) đợc xem là tỉnh có tiềm năng nuôi thuỷ sản biển lớn nhất nớc ta với khoảng 3.300 ha có điều kiện thuận lợi để đặt lồng, nếu nuôi với năng xuất 10 dến 12 cân trên m3 lồng cũng có thể cho sản lợng 70.000 tấn cá mỗi năm. Tổng diện tích nuôi thuỷ sản của khu vực này năm 2001 là 23,5 nghìn ha, trong đó riêng diện tích nuôi tôm càng xanh khoảng gần 2.000 ha tuy nhiên diện tích nuôi trồng thấp hơn 7 tỉnh nội đồng đồng bằng Bắc Bộ nhng sản lợng lại cao hơn gấp 3 lần, đạt đến 186.000 tấn vào năm 2001 lý do chính là công nghệ nuôi trồng bằng lồng bè, phơng pháp nuôi chính của vùng này, cho sản lợng rất cao.

    Các loài nớc lợ, nớc mặn đợc nuôi ở ao vùng triều, vùng cao triều (bãi cát) và các đầm phá ven biển, nuôi lồng, bè trên biển ở những vùng sinh thái thích hợp đã tiến hành nuôi gèp nhiều loài cá nh cá trắm, trôi, mè, chép,rô phi, phơng thức nuôi đơn, thâm canh áp dụng cho những loài ăn trực tiếp, nuôi dạt năng xuất cao nh dạng nuôi cao sản tôm, nuôi cá tra, loc, bung trong lồng bè ở vùng An Giang, Đồng Tháp. Các loài nuôi nớc ngọt là tập hợp các loài cá nuôi truyền thống thuộc khu hệ ca Nam Trung Hoa - Sông Hồng nh cá trắm đen, mè trắng, trôi, chép, diếc, bống và khu hệ cá đồng bằng sông Cửu Long nh cá tra, bung, lóc, bống, sặc rằn, rô, mè vinh, tôm càng xanh, một số giống mới đợc nhập nội và thuần hoá bổ sung cho tập đoàn giống nuôi của nớc ta nh cá trắm cỏ, mè hoa, mè trắng. Thuỷ sản nớc ngọt chiếm khoảng 20% tổng diện tích nuôi trồng chủa khu vực này và tập trung lớn nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long-từ năm 2001 trở lại đây, diện tích có suy giảm do các địa phơng thực hiện chuyển đổi từ nuôi nức ngọt sang nuôi tôm nớc lợ, điển hình nh ở Cà Mau giảm gần 10.000 ha vào năm.

    Đặc biệt hình thức nuôi tôm hữu cơ (có nơi gọi là nuôi sinh thái) - hình thức làm cho đối tợng nuôi đợc sống và phát triển gần với tự nhiên, một mặt đem lại chất lợng sản phẩm không thua kém so với sản phẩm tự nhiên nên thu đợc giá bán cao, một mặt hạn chế. Không chỉ nuôi tôm mà nuôi cá cũng có bớc phát triển đầy khởi sắc đặc biệt là nuôi các loài cá nheo (tra, ba sa) ở đồng bằng sông Cửu Long sau kết quả đầy bất công của vụ kiện bán phá giá cá tra, ba sa, phi lê đông lạnh ở Hoa Kỳ không ít ngời đã lo lắng cho số phận của một nghề truyền thống có quan hệ đến đời sống của hàng trăm nghìn nông dân Việt Nam. Nhng một mặt, nhờ sự quan tâm của nhà nớc, của bộ thuỷ sản và của nhân dân cả nớc, trong đó có sự đóng góp quan trọng của các nhà chế biến và tiêu thụ sản phẩm, mặt khác có tầm quan trọng hơn thế là sự sáng tạo, kiên trì của những ngời nông dân nuôi cá, con cá tra, ba sa của chúng ta vẫn tiếp tục phát triển.

    Tình hình sản xuất thuỷ sản

    Những thách thức với quá trình phát triển của ngành thuỷ sản Việt Nam Tuy Việt Nam nằm trong khu vực điều kiện thiên nhiên rất thuận lợi, u đãi

    Hơn thế nữa, ngay cả khi thu hoạch sản phẩm thành công, ngời nuôi trồng thuỷ sản cũng cha chắc là hoàn toàn thắng lợi vì còn phụ thuộc vào sự biến động thị trờng trong khu vực và trên thế giới. Ngời dân bắt đầu nghi ngờ vào chủ trơng đúng đắn của Nhà nớc, trong khi đánh bắt xa bờ cần phải đợc đẩy mạnh hơn nữa mới có thể đảm bảo đợc yêu cầu phát triển nuôi trồng thủy sản phải đối mặt với tốc độ mở rộng diện tích quá nhanh tình trạng phát triển thiếu qui hoạch, nông dân đầu t mang tính tự phát, các đầu vào nh giống, thức ăn, thuốc thú y còn cha ổn định, chất lợng cha đảm bảo. Trong khoa học kỹ thuật, các nghiên cứu mới chủ yếu tập trung vào các khía cạnh kỹ thuật và sinh học của nghề nuôi thiếu các nghiên cứu kinh tế xã hội và hệ thống nuôi ở hệ sinh thái.

    Trong công tác khuyến ng, hạn chế là cha có một chơng trình khuyến ng dài hạn đợc hoạch định, quản lý, tiến hành và đánh giá theo từng giai đoạn nhằm phục vụ cho chiến lợc phát triển nuôi trồng tại địa phơng. Trong quản lý chất lợng, vấn đề an toàn vệ sinh mới chỉ đợc tập trung thực hiện ở khu vực chế biến, cha đợc thực hiện tốt ở khu vực sản xuất nguyên liệu và bảo quản sau thu hoạch, trong khi thế giới đòi hỏi phải thực hiện an toàn vệ sinh từ. Trong công tác quy hoạch vì thiếu những quy hoạch chi tiết và khuôn khổ pháp lý nên các địa phơng chậm cấp đất hoặc mặt nớc kịp thời và lâu dài cho dân, khiến họ cha thực sự yên tâm đầu t.

    Trong đầu t, hệ thống kết cấu hạ tầng nghề cá bao gồm các cầu cảng, kho lạnh, cơ khí đóng sữa chữa tầu thuyền vẫn cần đầu t nâng cấp trong khi vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nớc vẫn quá ít so với yêu cầu đầu t.

    Một số giải pháp nhằm phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản ở nớc ta

      Ngành cần tập trung hoàn chỉnh quy hoạch đồng bằng sông Cửu Long và bán đảo Cà Mau, quy hoạch chuyển đổi ruộng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản, quy hoạch nuôi thuỷ sản trên cát, quy hoạch và xây dụng dề án phát triển một số loài thuỷ sản đặc sản nuôi xuất khẩu. Tăng cờng phối hợp với các trung tâm, viện, trừơng đào tạo cán bộ kỹ thuật cho các trại sản xuất kinh doanh, đồng thời chuyển giao, phổ biến quy trình sản xuất giống sạch cho các trại sản xuất giống địa phơng, từng bớc nâng cao chất l- ợng sản xuất giống tại chỗ. Phân vùng và phân cấp quản lý cho các cấp chính quyền địa phơng ven biển, tổ chức nguồn lợi và môi tr- ờng sống của các loài thuỷ sinh gắn với phát triển NTTS và các nghành nghề dịch vụ khác, trớc hết đối với vùng biển ven bờ.

      Trong điều kiện ngân sách nhà nớc còn nhiều khó khăn chúng ta phải biết dựa vào sức dân, phát huy sức mạnh tổng hợp “nội lực” của từng địa phơng, phải trên tinh thần tự lực tự cờng vơn lên bằng sức lao động của mình cải tạo môi trờng tạo ra nguồn nớc tốt cho thửa ruộng và địa phơng mình. Làm tốt thuỷ lợi nội đồng và bảo vệ tốt các công trình đã có sẽ giảm bớt rủi ro trong quá trình sản xuất, giá thành sản phẩm sẽ hạ, lơị nhuận sẽ tăng lên, góp phần xoá đói giảm nghèo, sẽ vợt qua “ nguy cơ tụt hậu”về kinh tế. Cần phổ biến kịp thời, đầy đủ nội dung các văn bản pháp luật, đặc biệt là các văn bản liên quan đến hoạt động của ngành, nâng cao hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật trong cán bộ, công chức và nhân dân lao động nghề cá tạo điều kiện để họ sử dụng pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

      Kết hợp, lồng ghép có hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và các chơng trình phát triển ngành gắn chặt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và việc tuyên truyền chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà Nớc, phát huy hiệu quả.