Tình hình và giải pháp cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phục Hòa

MỤC LỤC

Cho vay hé nghÌo

Công tác này đợc thực hiện từ khâu thành lập các tổ vay vốn hộ nghèo cho đến việc thẩm định trớc khi cho vay, giải ngân đến tận tay các hộ nghèo thiếu vốn sản xuất, kiểm tra việc sử dụng vốn sau khi cho vay và tổ chức thu nợ, thu lãi khi. Mạng lới phục vụ đã đợc tổ chức tốt và thực hiện chuyển tiền nhanh qua mạng máy vi tính, đa giao dịch trực tiếp với khách hàng qua mạng máy tính cho nên dịch vụ chuyển tiền đợc thực hiện nhanh, chính xác, công tác huy động vốn cũng đợc thực hiện tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến gửi, rút tiền với phơng châm vui lòng khách đến vừa lòng khách đi cho nên trong những năm qua nguồn vốn huy động đã không ngừng. Nguồn vốn Ngân hàng để cho vay chính là nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi mà Ngân hàng huy động đợc, hoạt động của Ngân hàng là “đi vay để cho vay”, do đó tính hoàn trả của tín dụng đảm bảo cho sự tồn tại của Ngân hàng, các khoản tín dụng phát ra phải đợc thu hồi đúng thời hạn cam kết để đảm bảo cho Ngân hàng có khả năng thanh toán cho những khoản tiền gửi của khách hàng khi đến hạn thanh toán.

Nguyên tắc này đợc thực hiện sẽ đảm bảo an toàn cho những khoản tiền vay của Ngân hàng, lời hứa trả nợ của khách hàng không có gì đảm bảo một cách chắc chắn 100% là họ trả nợ đúng hạn, vì việc kinh doanh của khách hàng có thể gặp bất trắc và họ sẽ không trả đợc nợ cho Ngân hàng, khi đó Ngân hàng sẽ gặp rủi ro, khi Ngân hàng gặp rủi ro, Ngân hàng có thể bị thiệt hại về thu nhập, mất uy tín với khách hàng hoặc có thể bị phá sản. Với đặc điểm hoạt động trên địa bàn là miền núi, kinh tế xã hội kém phát triển cho nên thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ở đây chủ yếu là các hộ sản xuất kinh doanh còn các thành phần kinh tế khác nh hợp tác xã, doanh nghiệp t nhân. Trớc khi cho vay phải thẩm định kỹ càng, xác định mức độ tín nhiệm của khách hàng và hiệu quả kinh doanh của dự án mà công tác quản lý d nợ cũng phải luôn đ- ợc coi trọng, đặc biệt là công tác kiểm tra sau khi cho vay nhằm phát hiện và xử lý những trờng hợp sử dụng vốn sai mục đích, những khoản nợ có vấn đề.

- Chất lợng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn rất thấp, tỷ lệ nợ quá hạn đến 9/2000 là 8% tỷ lệ nợ quá hạn cao là do nhiều nguyên nhân nhng chủ quan về phía Ngân hàng là khâu thẩm định cha kỹ, việc thu. - Việc xác định kỳ hạn nợ đã đợc xem xét cho phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh nhng trong thực tế vẫn còn tình trạng thời hạn cho vay nhỏ hơn hoặc lớn hơn chu kỳ sản xuất kinh doanh do đó nhiều khi đến hạn trả nợ khách hàng cha thu hồi đợc vốn để trả nợ hay khi cha đến hạn trả thì khách hàng lại tiếp tục đầu t cho một chu kỳ sản xuất mới hoặc sử dụng vào những mục đích khác, khi đến hạn không trả đợc nợ, dẫn đến tình trạng phát sinh nợ quá hạn. - Công tác kiểm tra sau khi cho vay đã đợc tổ chức thực hiện nhng cha thờng xuyên, tỷ lệ khách hàng đợc kiểm tra sau khi cho vay cha cao nên không phát hiện kịp thời những trờng hợp sử dụng vốn sai mục đích để sử lý,.

Những khó khăn và tồn tại trên đây tác động rất lớn đối với việc mở rộng hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, cũng nh ảnh hởng tới việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng và cho mọi thành phần kinh tế nói chung. Trớc tình hình này đòi hỏi NHNo Phục Hoà phải tìm ra biện pháp tích cực để thu hút khách hàng và tạo điều kiện cho kinh tế ngoài quốc doanh phát triển, qua đó mới tạo đợc môi trờng kinh doanh thuận lợi. Để phát huy vai trò của tín dụng NH đối với sự nghiệp phát triển kinh tế của địa phơng, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn, thực hiện thắng lợi chơng trình xoá đói giảm nghèo trong khu vực Phục Hoà.

- Thành lập các tổ công tác tập trung sử lý các khoản nợ đến hạn, nợ quá hạn, nợ có vấn đề đặc biệt là ở các địa bàn có chất lợng tín dụng kém nhằm nâng cao chất lợng tín dụng, làm trong sạch môi trờng kinh doanh. Việc phân loại khách hàng nhằm mục đích xác định mức độ tín nhiệm của khách hàng trong quan hệ tín dụng với Ngân hàng, từ đó đa ra chính sách mở rộng hay thu hẹp tín dụng đối với từng loại khách hàng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao chất lợng tín dụng. Đối với những khách hàng không có tín nhiệm, tức là những khách hàng chấp hành không nghiêm túc những quy định về chế độ tín dụng Ngân hàng, không trả nợ gốc và lãi theo đúng kỳ hạn đã thoả thuận, thì đó có thể là một trong những biểu hiện của việc sử dụng vốn sai mục đích, cố trình trây ì, không trả nợ, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả v.v.

Đối với khách hàng có tín nhiệm, tức là thờng xuyên có quan hệ vay vốn, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ tín dụng của Ngân hàng, Ngân hàng phải tạo mọi điều kiện cho họ vay vốn khi họ có nhu cầu, bởi loại khách hàng này Ngân hàng có thể giảm bớt đợc chi phí thu thập thông tin, sàng lọc dễ dàng hơn, tránh đợc rủi ro đạo đức từ phái khách hàng. Qua công tác phân tích nợ đánh giá chất lợng tín dụng của Ngân hàng, khả năng trả nợ của khách hàng, cũng nh mức độ rủi ro xảy ra đối với những khoản vay của khách hàng, từ đó xử lý kịp thời những khoản nợ có vấn đề, những khoản nợ có nhiều khả năng không thu hồi đợc. Trong mối quan hệ, giữa kinh tế ngoài quốc doanh và các Ngân hàng thơng mại thì khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là thị trờng đầu t tín dụng lớn của các NHTM, sự phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng của mình, do đó các NHTM cần phải có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện cho kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng phát triển.

Nguồn vốn Ngân hàng để cho vay chính là nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi mà Ngân hàng huy động đợc, hoạt động của Ngân hàng là đi vay để cho vay , do đó“ ” tính hoàn trả của tín dụng đảm bảo cho sự tồn tại của Ngân hàng, các khoản tín dụng phát ra phải đợc thu hồi đúng thời hạn cam kết để đảm bảo cho Ngân hàng có khả năng thanh toán cho những khoản tiền gửi của khách hàng khi đến hạn thanh toán.