MỤC LỤC
Lới độ cao đợc dùng để xác định vị trí độ cao của các điểm khống chế, là cơ sở độ cao cho việc thành lập bản đồ và bố trí công trình. Lới độ cao hạng I, II là hệ thống độ cao thống nhất trong toàn quốc, là cơ sở cho việc nghiên cứu khoa học và phát triển các lới độ cao hạng III, IV. Lới thuỷ chuẩn hạng II đợc tăng dày bởi các tuyến hạng III, chiều dài giữa các tuyến hạng III đợc bố trí giữa các điểm hạng II không vợt quá 15km, chiều dài giữa các điểm nút không vợt quá 5km.
Lới độ cao kỹ thuật thờng đợc bố trí dới dạng đờng đơn hoặc hệ thống có một hay nhiều điểm nút, chiều dài đờng chuyền đơn phụ thuộc vào khoảng cao. Đờng đo cao đợc chọn sao cho ngắn nhất và thuận tiện nhất cho di chuyển trang thiết bị đo đạc nhng vẫn phải đảm bảo diện tích khống chế lớn, thuận lợi cho việc phát triển lới độ cao các cấp hạng thấp hơn.
Tia ngắm truyền thẳng và song song với mặt thuỷ chuẩn, các trục đứng của máy và mia theo phơng dây dọi vuông góc với mặt thuỷ chuẩn, chênh cao giữa hai điểm A và B kí hiệu là hAB. Khi hai điểm A và B xa nhau hoặc trong trờng hợp hAB quá lớn (độ dốc lớn) cần phải bố trí nhiều trạm máy nh (hình 1.5.b) lúc này hAB là tổng chênh cao hi của n trạm máy. Nguyên lý của nó là dựa vào mối tơng quan hàm lợng giác tạo bởi tia ngắm nghiêng, khoảng cách giữa hai điểm và phơng dây dọi.
Nguyên lý của nó là dựa… vào mối tơng quan hàm lợng giác trong tam giác tạo bởi tia ngắm nghiêng, khoảng cách giữa hai điểm cần xác định độ cao. Giả sử cần xác định chênh cao giữa hai điểm A và B, ta đặt máy kinh vĩ có bàn độ đứng ở A và mia (hoặc tiêu có chiều cao l đã đợc xác định) ở B.
Khi sử dụng các điểm toạ độ nhà nớc làm cơ sở khống chế TĐCT thì cần phải thực hiện hai lần hiệu chỉnh : Trớc hết, tính số hiệu chỉnh ∆Sh với dấu ng- ợc lại với công thức (II- 48) để chuyển chiều dài cạnh của lới nhà nớc về mặt tự nhiên của trái đất. Tuỳ theo yêu cầu của việc thiết kế cơ sở, cần phải đáp ứng nội dung, thành phần khảo sát địa hình phù hợp với cỏc bản vẽ cần làm rừ kết cấu và tớnh toỏn độ ổn định của cỏc hạng mục công trình. - Lới khống chế mặt bằng đợc xây dựng từ hạng IV trở xuống nh lới tam giác, giải tích hạng IV, lới đờng chuyền hạng IV, lới giải tích cấp 1, cấp 2, lới.
+ Nếu có thiết bị GPS, cho phép giả định theo bản đồ quốc gia có trong dự án và phải lập lới khép kín góc và toạ độ, đảm bảo độ chính xác đạt nh cấp l- ới xây dựng theo quy định của quy trình, quy phạm quốc gia. Tỷ lệ bản đồ địa hình với khoảng cao đều địa hình phù hợp của lòng hồ phụ thuộc vào các yếu tố: diện tích đo vẽ, độ dốc địa hình và độ chia cắt nhiều của địa hình, thực phủ, dân c sinh sống trong lòng hồ. - Biểu diễn đầy đủ và chính xác các địa vật lòng hồ nh: khu dân c (số hộ), nhà dân (độc lập và hệ thống), độ phủ thực vật (tự nhiên và trồng cấy), hệ thống các công trình xây dựng, thuỷ lợi, giao thông theo mức độ đòi hỏi của… tỷ lệ bản đồ thành lập và mục đích đặt ra của dự án.
Diện tích cần đo vẽ cho khu hởng lợi phụ thuộc vào độ dốc địa hình và mức độ phức tạp của địa vật nh: mật độ các công trình xây dựng công nghiệp và dân dụng, mật độ dân c, hình thái dân c, kèm theo các khu vực mang tín ngỡng. Lới khống chế mặt bằng giai đoạn này chỉ xây dựng cho đo vẽ bản đồ, mặt cắt phạm vi nhỏ theo ph… ơng án so chọn nh các tuyến đầu mối, các công trình trên kênh, đờng, các mở vật liệu cấp…. - Xác định cao độ theo tuyến thuỷ chuẩn hạng IV cho các điểm tim tuyến công trình đầu mối cấp 4, 5 và cho tuyến kênh có độ dốc i > 1/10.000 và các công trình trên kênh hoặc các công trình trên tuyến đờng quản lý thi công có yêu cầu cao độ hạng IV nh các cầu, cống có trọng tải từ 10 tấn trở lên, cho các.
Phạm vi đo vẽ phụ thuộc vào các phơng án thiết kế so chọn, thông bằng 1,2- 1,5 lần độ rộng lớn nhất của chân công trình dự kiến, bao gồm cả phần bố trí mặt bằng công trình, công trình dẫn dòng thi công. - Nếu chuyển sang giai đoạn bản vẽ thi công, tuyến chọn không thay đổi so với tuyến chọn ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật thì tận dụng toàn bộ các mốc tim tuyến công trình đã xây dựng. + Tất cả các điểm tim công trình (đầu mối, hệ thống kênh, xiphông, trạm bơm, tuyến năng lợng, nhà máy) đều có 2 điểm phục hồi, cách xa tim công trình.
- Phải xác định ranh giới ngập lụt lòng hồ, ranh giới giới hạn biên công trình đầu mối, công trình trên kênh và biên kênh, biên đờng thi công, biên các công trình trên kênh, đờng phục vụ giải phóng mặt bằng, lập kinh phí đền bù.…. - Khi có diện tích đo vẽ bổ sung cho các phơng án chọn, diện tích nhỏ, chỉ tiến hành xây dựng các tuyến khống chế mặt bằng cấp 2 nh: đờng chuyền cấp 2, giải tích cấp 2.
+ Sai số trung phơng đo vẽ dáng đất địa hình (sai số cao độ) thống kê ở bảng sau, phụ thuộc vào độ dốc địa hình (α ). Độ dốc địa hình Sai số trung phơng đo vẽ dáng đất tính theo khoảng cao đều bản.
- Lới bậc 2 đợc thiết kế là lới đờng chuyền cấp 2 tựa trên các điểm của lới khống chế bậc 1, tạo thành các vòng đa giác khép kín có nhiều điểm nút. Tuy nhiên trong điều kiện máy móc trang thiết bị hiện đại, đặc biệt là trong trờng hợp lới đợc đo đạc bằng máy toàn đạc điện tử có khả năng đo khoảng cách xa hơn với độ chính xác cao hơn, những chỉ tiêu về chiều dài cạnh của các bậc khống chế sẽ đợc nới rộng hơn so với những quy định đã nêu trong quy phạm. Việc chôn mốc đợc tiến hành sau khi chọn điểm và dựng tiêu (nếu phải dựng tiêu) để điều chỉnh cho tâm mốc, tâm bồ ngắm và tâm máy trùng nhau hoặc lệch nhau nhỏ nhất.
Có rất nhiều loại cột tiêu cơ bản nh: tiêu đơn giản, tiêu một chóp, tiêu hai chóp Nếu địa hình cho phép đặt máy trên giá ba chân để đo thì… ở các điểm này chỉ cần dựng các cột tiêu đơn giản để nâng cao bồ ngắm. Xây dựng cột tiêu là phần việc tốt rất nhiều công sức và tiền của khi lập các lới khống chế trắc địa theo phơng pháp truyền thống, nó chiếm tới 70% chi phí giá cho xây dựng một mạng lới trắc địa. Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là ứng dụng công nghệ GPS trong xây dựng các mạng lới trắc địa thì chi phí này đã giảm đi rất nhiều.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển của đất nớc, ngành trắc địa và cụ thể là trắc địa công trình đã đóng góp một phần lớn trong công tác xây dựng các khu công nghiệp, dân dụng và thành phố. - Khi lới tam giác đo góc truyền thống kết hợp với việc đo các cạnh tạo thành lới tam giác đo góc-cạnh kết hợp thì độ chính xác của tất cả các yếu tố trong lới đều tăng lờn một cỏch rừ rệt. - Đối với lới đờng chuyền đa giác tạo thành các vòng khép, khi tăng thêm số lợng trị đo cạnh thì độ chính xác của lới cũng tăng tăng lên đáng kể.
Do vậy trong tr- ờng hợp cần thiết, các đơn vị sản xuất hoàn toàn có thể áp dụng giải pháp này cho mục đích nâng cao độ chính xác của lới trắc địa công trình. - Kết hợp với giải pháp tăng thêm trị đo cạnh để nâng cao độ chính xác của lới thì việc tăng thêm độ chính xác đo đạc cũng là một biện pháp rất khả. - Để đảm bảo độ chính xác và tính chặt chẽ của lới cần áp dụng phơng pháp bình sai chặt chẽ để xác định và đánh giá độ chính xác các yếu tố trong lới.